Trắc nghiệm Di truyền học người Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Phương pháp có thể phát hiện bệnh di truyền người do đột biến gen gây ra là:
-
Câu 2:
Vì sao người ta không phát hiện được bệnh nhân có thừa nhiễm sắc thể số 1 hoặc số 2?
-
Câu 3:
Cho các bệnh và hội chứng sau:
1. Bệnh ung thư máu. 5. Hội chứng tiếng kêu như mèo.
2. Hội chứng Đao. 6. Hội chứng Claiphentơ.
3. Hội chứng Patau 7. Hội chứng Etuot
4. Bệnh máu khó đông 8. Hội chứng Macphan
Bệnh và hội chứng nào là hậu quả của đột biến số lượng nhiễm sắc thể? -
Câu 4:
Để phát hiện các trường hợp bệnh di truyền gây ra do đột biến số lượng NST ở người ta thường dùng phương pháp
-
Câu 5:
Gen đột biến sau đây luôn biểu hiện kiểu hình kể cả khi ở trạng thái dị hợp là
-
Câu 6:
Tính trạng nào sau đây ở người, do gen nằm trên NST giới tính qui định?
I. Bệnh mù màu (đỏ, lục).
II. Bệnh bạch tạng.
III. Dị tật dính ngón tay hai và ba bằng màng nối.
IV. Bệnh máu khó đông.
V. Bệnh đái tháo đường.
Phương án đúng là: -
Câu 7:
Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:
(1) Ung thư máu; (2) Đao; (3) Pheninketô niệu; (4) Tocnơ; (5) Máu khó đông; (6) Claiphenter.
Có bao nhiêu bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả hai giới? -
Câu 8:
Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây cho phép phát hiện hội chứng Claiphentơ XXY?
-
Câu 9:
Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
(1) Ung thư máu (2) Hồng cầu hình liềm (3) Bạch tạng (4) Hội chứng Claifento
(5) Dính ngón tay 2,3 (6) Máu khó đông (7) Hội chứng Turner (8) Hội chứng Down (9) Mù màu
Những thể đột biến nào là đột biến NST:
-
Câu 10:
Cho các bệnh, tật sau đây:
(1) Hội chứng Down, (2) Hội chứng AIDS,
(3) Tật dính ngón tay 2-3, (4) Bệnh bạch tạng, (5) Bệnh ung thư vú.
Có bao nhiêu trường hợp được xếp vào bệnh, tật di truyền?
-
Câu 11:
Bệnh máu khó đông và mù màu ở người do đột biến gen lặn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Một gia đình có người chồng nhìn màu bình thường nhưng bị bệnh máu khó đông, vợ bình thường về 2 tính trạng trên, không mang gen gây bệnh máu khó đông nhưng mang gen gây bệnh mù màu. Con gái của họ lấy chồng không bị 2 bệnh trên. Tính xác suất để cặp vợ chồng trẻ đó sinh con không bị 2 bệnh trên
-
Câu 12:
Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen trội H quy định tính trạng máu đông bình thường. Một gia đình có bố và con đều mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thường, nhận định nào dưới đây đúng?
-
Câu 13:
Ở người, Xa qui định máu khó đông, XA qui định máu đông bính thường. Bố bị bệnh máu khó đông, mẹ bình thường. Nếu họ sinh con thì kiểu hình của những đứa con này sẽ là:
-
Câu 14:
Ở người, bệnh máu khó đông (Xh), máu đông bình thường (XH). Sinh đứa con gái bị bệnh máu khó đông, kiểu gen của bố và mẹ là:
-
Câu 15:
Bệnh máu khó đông ở người do một gen lặn chỉ nằm trên NST X gây nên. Một người đàn ông bị bệnh máu khó đông, lấy vợ bình thường đã sinh con trai bị bệnh máu khó đông. Kiểu gen của cặp vợ chồng trên là:
-
Câu 16:
Ở người bệnh máu khó đông là do gen lặn nằmg trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Một người phụ nữ bình thường có bố bị bệnh máu khó đông kết hôn với một người bình thường họ sinh được một đứa con. Tỷ lệ phần trăm họ sinh được đứa con trai không bị bệnh máu khó đông là:
-
Câu 17:
Ở người bệnh máu khó đông và bệnh mù màu đỏ - xanh lục do hai gen lặn (a và b) nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y qui định. Một phụ nữ bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục và không bị bệnh máu khó đông lấy chồng bị bệnh máu khó đông và không bị bệnh mù màu đỏ xanh lục. Phát biểu nào sau đây là đúng về những đứa con của cặp vợ chồng trên?
-
Câu 18:
Ở người bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn h nằm ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen H quy định máu đông bình thường. Một người bị bệnh máu khó đông có bố và mẹ đều bình thường nhưng ông ngoại của họ bị bệnh máu khó đông. Khả năng để người em trai của người đó cũng bị bệnh máu khó đông là:
-
Câu 19:
Một người bị bệnh máu khó đông có bố và mẹ đều bình thường nhưng ông ngoại của họ bị bệnh máu khó đông. Khả năng để người em trai của người đó cũng bị bệnh máu khó đông là:
-
Câu 20:
Ở người, bệnh máu khó đông là do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Một gia đình bố và con trai mắc bệnh máu khó đông, mẹ có kiểu hình thường. Nhận định đúng về gia đình trên là:
-
Câu 21:
Bệnh di truyền nào thường gặp ở nam, ít thấy ở nữ?
-
Câu 22:
Người bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Tại một huyện miền núi tỉ lệ người bệnh bạch tạng là 4/100. Cho rằng quần thể đang cân bằng di truyền. Một cặp vợ chồng ở huyện này không bị bạch tạng. Xác suất để họ sinh con đầu lòng không bị bệnh bạch tạng là
-
Câu 23:
Trong tế bào sinh dưỡng của người mắc hội chứng Đao có số lượng nhiễm sắc thể là
-
Câu 24:
Nguyên nhân và biểu hiện của bệnh phêninkêtô niệu?
1. Do gen lặn trên NST thường kiểm soát.
2. Thiếu enzim chuyển hóa phêninalanin.
3. Thiếu enzim chuyển hóa tirôzin.
4. Làm ứ đọng phêninalanin, đầu độc tế bào thần kinh gây mất trí.
5. Làm ứ đọng phêninalanin ở các khớp gây viêm khớp.
Phương án đúng là: -
Câu 25:
Muốn tìm hiểu vai trò của kiểu gen và ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện tính trạng ở người thì dùng phương pháp nghiên cứu:
-
Câu 26:
Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết có bao nhiêu phát biểu bên đây đúng?
I. Người trong hình ảnh nói trên mắc hội chứng túm lông ở tai.
II. Bệnh mà người đàn ông trong hình ảnh trên mắc phải là do đột biến gen gây lên.
III. Bệnh mà người đàn ông trong hình ảnh hên do gen nằm trên NST giới tính X.
IV. Bệnh mà người đàn ông trong hình ảnh trên do gen nằm trên NST giới tính Y.
-
Câu 27:
Ý nào sau đây không đúng khi nói về virut HIV?
-
Câu 28:
Bệnh mù màu do gen lặn a trên NST X ( không có alen trên Y) qui định. A qui định mắt bình thường. Một quần thể người khảo sát có tỉ lệ người bị bệnh là 4,32%. Xác suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh con bị bệnh bằng bao nhiêu? Cho biết quần thể là cân bằng, tỷ lệ giới tính là 1 : 1
-
Câu 29:
Khi nói về NST giới tính ở người, phát biểu nào sau đây là đúng ?
-
Câu 30:
Nghiên cứu NST người cho thấy những người có NST giới tính là XY, XXY đều là nam, còn những người có NST giới tính là XX, XO, XXX đều là nữ. có thể kết luận gì?
-
Câu 31:
Xét các trường hợp sau đây:
I. mẹ chỉ có một trứng nên trứng không được chọn lọc.
II. trứng của mẹ được hình thành từ khi mẹ mới sinh ra.III. phụ nữ càng lớn tuổi càng dễ bị rối loạn phân li NST trong phân bào.
IV. phụ nữ càng lớn tuổi càng dễ phát sinh đột biến gen.
Người mẹ lớn tuổi dễ sinh con bị hội chứng Đao là do bao nhiêu trường hợp nói trên gây ra? -
Câu 32:
Phương pháp chọc dò dịch ối cho phép khảo sát các tế bào của phôi bị bong ra trong dịch ối. Việc kiểm tra bộ NST của các tế bào được lấy từ dịch ối sẽ giúp phát hiện sớm các bệnh di truyền ở trẻ. Trong các bệnh sau đây, có bao nhiêu bệnh không thể phát hiện bằng phương pháp này?
I. Bệnh Đao. II. Bệnh Tơcnơ. III. Bệnh Claiphentơ.
IV. Bệnh AIDS. V. Bệnh Lao VI. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm -
Câu 33:
Hầu hết các bệnh ung thư đều do đột biến gen nhưng gen đột biến lại không di truyền được cho thế hệ sau. Nguyên nhân là vì
-
Câu 34:
Khi nói về bệnh phêninkêto niệu ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?
-
Câu 35:
Bệnh hoặc hội chứng nào sau đây ở người do sự rối loạn cơ chế phân bào dẫn đến sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào?
-
Câu 36:
Xét các kết luận sau đây:
I. Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST giới tính quy định.
II. Bệnh máu khó đông và bệnh mù màu biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ.
III. Bệnh phenylketo niệu được biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ.
IV. Hội chứng Tơcnơ do đột biến số lượng NST dạng thể một.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
-
Câu 37:
Người bị hội chứng Đao có 3 NST số 21 được phát sinh do sự kết hợp giữa
-
Câu 38:
Bệnh phêninkêto niệu
-
Câu 39:
Có một số bệnh nhân bị đột biến số lượng NST, khi sử dụng phương pháp tế bào học để xác định số lượng NST có trong mỗi tế bào sinh dưỡng thì thấy khi tế bào đang ở kỳ giữa, trong mỗi tế bào có 47NST đang ở dạng kép. Khả năng bệnh nhân này thuộc loại thể đột biến nào sau đây?
(1) Hội chứng đao
(2) hội chứng Claiphento
(3) Bệnh toc nơ
(4)Hội chứng siêu nữ
(5) bệnh ung thư máu
(6) hội chứng patau.
Có bao nhiêu câu trả đúng?
-
Câu 40:
Khi nói về sự di truyền trí tuệ ở người, phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Câu 41:
Một tài xế taxi cân nặng 55kg nếu uống 100g rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 2‰. Có khoảng 1,5g rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong 1 giờ cho 10kg khối lượng cơ thể. Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây ra tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát đã bắt được anh ta sau đó 3 giờ và khi thử mẫu máu của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu là 1‰
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
(1) Lúc người tài xế này gây tai nạn thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 1,49‰
(2) Khi một người uống quá nhiều rượu thì tế bào gan hoạt động để cơ thể không bị đầu độc.
(3) Trong tế bào gan, Lizoxom và bộ máy Golgi tạo những túi tiết để bài xuất chất độc ra khỏi tế bào.
(4) Gan nhiễm mỡ là hiện tượng tích mỡ trong tế bào gan, xảy ra ở những người uống rượu nhiều.
-
Câu 42:
Chọn từ phù hợp trong số những từ cho sẵn để điền vào chỗ trống trong câu: “Di truyền học đã chỉ rõ hậu quả của việc kết hôn gần làm cho các đột biến …… có hại được biểu hiện trên cơ thể đồng hợp, làm suy thoái giống nòi”.
-
Câu 43:
Hôn phối gần (kết hôn gần giữa những người có quan hệ huyết thống) làm suy thoái nòi giống vì:
-
Câu 44:
Tại sao những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được lấy nhau?
-
Câu 45:
Luật Hôn nhân và gia đình của nước ta qui định cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi:
-
Câu 46:
Hai người được sinh ra từ hai gia đình có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh thì có nên kết hôn với nhau không?
-
Câu 47:
Di truyền học tư vấn không dựa trên cơ sở nào?
-
Câu 48:
Di truyền y học tư vấn có chức năng:
-
Câu 49:
Phát biểu nào sau đây là không đúng với chức năng của di truyền y học tư vấn?
-
Câu 50:
Thế nào là di truyền y học tư vấn?