Trắc nghiệm Hiện tượng quang – phát quang Vật Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Một ống Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp U 50000 V . Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen là I 5mA . Giả thiết 1% năng lượng của chïm electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 57% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tôc bằng 0. Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây
-
Câu 2:
Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 µm. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
-
Câu 3:
Khi chiếu một photon có năng lượng 5,5 eV vào tấm kim loại có công thoát 2 eV. Cho rằng năng lượng mà quang electron hấp thụ một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại hoàn toàn biến thành động năng của nó. Tách ra một electron rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường với hiệu điện thế UNM = –2 (V). Động năng của electron tại N là:
-
Câu 4:
Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm quang trở, cuộn cảm có cảm kháng 20Ω, có điện trở 30Ω và tụ điện có dung kháng 60Ω. Chiếu sáng quang trở với một cường độ sáng nhất định thì công suất tiêu thụ điện trên quang trở là cực đại. Xác định điện trở của quang trở khi đó.
-
Câu 5:
Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω mắc nối tiếp với quang điện trở. Khi quang trở không được chiếu sáng thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chỉ vào khoảng 1,2 µA. Khi quang trở được chiếu sáng thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5 A. Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng.
-
Câu 6:
Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω mắc nối tiếp với quang điện trở. Khi quang trở không được chiếu sáng thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chỉ vào khoảng 1,2 µA. Xác định điện trở của quang điện trở ở trong bóng tối.
-
Câu 7:
Hiệu điện thế giữa catốt và đối âm cực của ống Rơnghen bằng 200kV. Cho biết electron phát ra từ catốt không vận tốc đầu . Bước sóng của tia Rơnghen cứng nhất mà ống phát ra là :
-
Câu 8:
Chất lân quang không được sử dụng ở
-
Câu 9:
Hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, đối diện, song song cách nhau một khoảng d tạo thành một tụ điện phẳng. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế U. Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ v theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản thì khi nó vừa ra khỏi hai bản nó có tốc độ 2v. Khi vừa ra khỏi tụ điện, véctơ vận tốc hợp với véctơ vận tốc ban đầu một góc bằng bao nhiêu?
-
Câu 10:
Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng rất rộng làm bằng kim loại đặt song song và đối diện nhau, Khoảng cách giữa hai bản là 4cm. Chiếu vào tâm O của bản A một bức xạ đơn sắc thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0,76.106 (m/s). Khối lượng và điện tích của electron là 9,1.1031 kg và -1,6.10-19C. Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế UAB = 4,55 (V). Các electron quang điện có thể tới cách bản B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?
-
Câu 11:
Thiết lập hệ trục tọa độ đề các vuông góc Oxyz, trong một vùng không gian tồn tại một điện trường đều và một từ trường đều. Biết véctơ cường độ điện trường song song cùng chiều với Ox, véctơ cảm ứng từ song song cùng chiều với Oy. Cho một chùm hẹp các electron quang điện chuyển động vào không gian đó theo hướng Oz thì:
-
Câu 12:
Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 7,31.105 (m/s) và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ 9,1.10-5 (T) theo hướng vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg và -1,6.10-19 C. Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường?
-
Câu 13:
Trong ống Cu-lít-giơ, electron của chùm tia catot khi đến anot (đối catot) có vận tốc cực đại là 6,6.107 m.s-1. Biết rằng năng lượng của mỗi phôtôn chùm tia X có được là nhờ sự chuyển hóa một phần động năng của electron. Lấy me = 9,1.10 -31 kg. Bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra từ ống này là
-
Câu 14:
Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30μm vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,50μm. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Hãy tính xem một phôtôn ánh sáng phát quang ứng với bao nhiêu phôtôn ánh sáng kích thích.
-
Câu 15:
Chọn đáp án đúng. Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang?
-
Câu 16:
Chiếu ánh sáng có bước sóng 0, 32 μm vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng bước sóng 0,60 μm. Biết rằng số photon của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,4% số photon của ánh sáng kích thích. Tỉ số giữa công suất của áng sáng phát quang và công suất của ánh sáng kích thích là
-
Câu 17:
Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ một photon có thể làm:
-
Câu 18:
Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó có thể phát quang?
-
Câu 19:
Biết ánh sáng phát quang của một chất có bước song 0,50 μm. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì chất đố sẽ không thể phát quang?
-
Câu 20:
Dụng cụ nào sau đây có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong?
-
Câu 21:
Hiện tượng không chứng tỏ tính chất hạt của ánh sáng là hiện tượng:
-
Câu 22:
Khi chiếu ánh sáng đỏ vào vật sơn màu xanh, vật sẽ có
-
Câu 23:
Những vật không hấp thụ ánh sáng và không phản xạ ánh sáng đáng kể trong miền nhìn thấy của quang phổ là
-
Câu 24:
Vật trong suốt có màu đỏ là những vật:
-
Câu 25:
Chọn phát biểu đúng về hiện tượng huỳnh quang và lân quang. - Ánh sáng phát ra
-
Câu 26:
Một chất có khả năng phát ra một phôtôn có bước sóng 0,5μm khi bị chiếu sáng bởi một bức xạ 0,4 μm. Cho h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s, tìm năng lượng bị mất đi trong quá trình phát quang trên.
-
Câu 27:
Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,3µm vào một chất thì thấy có hiện tượng qunag phát quang. Cho biết công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,5% công suất của chùm sáng kích thích và cứ 200 photon ánh sáng kích thích cho 1 photon ánh sáng phát quang. Bước sóng ánh sáng phát quang là :
-
Câu 28:
Chiếu một ánh sáng có bước sóng λ và năng lượng phôtôn là ɛ vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng phát quang có bước sóng λ’ và năng lượng phôtôn là ɛ’. Biết \( \frac{{\varepsilon '}}{\varepsilon } = 0,8\). Tỉ số \( \frac{{\lambda'}}{\lambda } \) bằng
-
Câu 29:
Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang - phát quang?
-
Câu 30:
Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng và cam vào một chất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu chàm. Ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
-
Câu 31:
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây ?
-
Câu 32:
Trong một đèn huỳnh quang, ánh sáng kích thích có bước sóng \(0,36 \mu m\) thì photon ánh sáng huỳnh quang có thể mang năng lượng là?
-
Câu 33:
Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng quang - phát quang?
-
Câu 34:
Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,3µm vào một chất thì thấy có hiện tượng qunag phát quang. Cho biết công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,3% công suất của chùm sáng kích thích và cứ 200 photon ánh sáng kích thích cho 1 photon ánh sáng phát quang. Bước sóng ánh sáng phát quang là:
-
Câu 35:
Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 10-6 m thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 10-6 m. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số photon ánh sáng phát quang và số photon ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là:
-
Câu 36:
Chọn đáp án đúng. Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào ?
-
Câu 37:
Ánh sáng huỳnh quang của một chất có bước sóng 0,5 µm. Chiếu vào chất đó bức xạ có bước sóng nào dưới đây sẽ không có sự phát quang?
-
Câu 38:
Ánh sáng phát quang của một chất có tần số là 6.1014 Hz .Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng kích thích có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không thể phát quang ?
-
Câu 39:
Chọn câu sai :
-
Câu 40:
Gọi\(\lambda _{kt}\) là bước sóng của ánh sáng kích thích,\(\lambda _{hq}\) là bước sóng của ánh sáng huỳnh quang. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang là:
-
Câu 41:
Chọn phát biểu đúng. Ánh sáng huỳnh quang là:
-
Câu 42:
Chọn phát biểu đúng. Ánh sáng lân quang là:
-
Câu 43:
Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng:
-
Câu 44:
Trong hiện tượng quang - phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ đưa đến:
-
Câu 45:
Chọn phát biểu đúng. Hiện tượng quang - phát quang là:
-
Câu 46:
Sự phát quang xảy ra:
-
Câu 47:
Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao. Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng
-
Câu 48:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Câu 49:
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là quang - phát quang?
-
Câu 50:
Phát biểu nào sau đây không nằm trong nội dung thuyết lượng tử ánh sáng?