Trắc nghiệm Học thuyết tiến hóa Lamac và học thuyết tiến hóa Đacuyn Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Theo Đacuyn, nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa là:
-
Câu 2:
Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, đơn vị nhỏ nhất của tiến hóa
-
Câu 3:
Về mối quan hệ giữa các loài, Đacuyn cho rằng:
-
Câu 4:
Nhược điểm chủ yếu của học thuyết Đacuyn là không giải thích được
-
Câu 5:
Theo Đacuyn, nhân tố nào dưới đây là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng?
-
Câu 6:
Theo Đacuyn quá trình nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật?
-
Câu 7:
Đácuyn là người đầu tiên đề xuất khái niệm nào sau đây?
-
Câu 8:
Theo Đacuyn, cơ chế chủ yếu của quá trình tiến hóa là
-
Câu 9:
Đóng góp nổi bật của Đacuyn là
-
Câu 10:
Theo Đacuyn, mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là
-
Câu 11:
Đacuyn cho rằng, động lực của chọn lọc tự nhiên là
-
Câu 12:
Theo Đacuyn, thì toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình
-
Câu 13:
Theo Đacuyn, sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản được gọi là
-
Câu 14:
Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là
-
Câu 15:
Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng lại không giao phối với nhau. Lí do có thể là nguyên nhân làm cho 2 loài này cách li về sinh sản là:
(1) Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được.
(2) Nếu giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc tạo ra con lai bất thụ.
(3) Chúng có mùa sinh sản khác nhau.
(4) Con lai tạo ra thường có sức sống kém nên bị đào thải.
(5) Chúng có tập tính giao phối khác nhau.
(6) Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau.
Số nội dung đúng là -
Câu 16:
Cho các phát biểu sau:
(1) Theo Đacuyn quá trình tiến hóa diễn ra nhờ cơ chế di truyền và biến dị của sinh vật.
(2) Theo Đacuyn, sinh vật phải tiến hóa do chọn lọc tự nhiên thường xuyên tác động.
(3) Đacuyn đã thành công trong việc giải thích nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị.
(4) Đacuyn đã thành công trong việc giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng? -
Câu 17:
Có bao nhiêu nhận xét đúng với học thuyết Đacuyn?
(1) Chọn lọc tự nhiên tác động lên từng cá thể, qua đó hình thành nên những cá thể có kiểu gen thích nghi.
(2) Bản chất của quá trình chọn lọc tự nhiên là quá trình phân hóa khả năng sống sót của các cá thể có kiểu gen khác nhau trong quần thể.
(3) Nguồn gốc của mọi biến dị đều do quá trình đột biến gây ra.
(4) Thường biến có ý nghĩa gián tiếp trong tiến hóa vì giúp sinh vật thích ứng được với môi trường.
(5) Quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra đã làm cho sinh vật tiến hóa theo nhiều hướng tạo nên là tính đa dạng và tính thích nghi của sinh giới.
(6) Các loài sinh vật ngày nay đều có nguồn gốc chung.
(7) Đột biến gen là nguyên nhân chính của tiến hóa. -
Câu 18:
Khi nói về tiến hóa theo quan niệm học thuyết Đacuyn có các phát biểu sau:
(1) Biến dị cá thể dùng để chỉ những sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong đời cá thể của sinh vật.
(2) Biến dị cá thể thường biểu hiện riêng lẻ trong đời cá thể và không di truyền.
(3) Biến dị đồng loạt là những biến đổi trong đời cá thể theo một hướng xác định. Loại biến dị này không có ý
nghĩa cho tiến hóa.
(4) Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên đã làm cho vốn gen của quần thể biến đổi theo các hướng khác nhau
qua thời gian hình thành nên đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
(5) Động lực của chọn lọc nhân tạo là đấu tranh sinh tồn.
(6) Chọn lọc tự nhiên chính là nguyên nhân gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật.
(7) Biến dị đồng loạt là nguyên liệu chủ yếu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.
(8) Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể là động lực của quá trình tiến hóa.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng? -
Câu 19:
Theo Lamac thì xu hướng tiến hoá chung của sinh giới là
-
Câu 20:
Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa
-
Câu 21:
Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là
-
Câu 22:
Theo Lamac, hươu cao cổ có cái cổ dài là do
-
Câu 23:
Lamac chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lí của các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật, ông cho rằng
-
Câu 24:
Theo Đacuyn, cơ chế chính của tiến hóa là
-
Câu 25:
Theo Đacuyn, hình thành loài mới diễn ra theo con đường
-
Câu 26:
Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là
-
Câu 27:
Theo Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là
-
Câu 28:
Giải thích mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng các loài
-
Câu 29:
Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình
-
Câu 30:
Theo Đacuyn, đơn vị tác động của chọn lọc tự nhiên là
-
Câu 31:
Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dị là nhân tố chính trong quá trình hình thành
-
Câu 32:
Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là:
-
Câu 33:
Theo Đacuyn, sự hình thành nhiều giống vật nuôi, cây trồng trong mỗi loài xuất phát từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại là kết quả của quá trình
-
Câu 34:
Theo Đacuyn, loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian
-
Câu 35:
Theo Đácuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các
-
Câu 36:
Theo quan điểm Lamác, hươu cao cổ có cái cổ dài là do
-
Câu 37:
Theo Lamac, ngọai cảnh có vai trò là nhân tố chính
-
Câu 38:
Theo Lamác loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian
-
Câu 39:
Theo Lamác cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các
-
Câu 40:
Theo Lamac nguyên nhân tiến hoá là do
-
Câu 41:
Về mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng:
-
Câu 42:
Theo Đacuyn, đối tượng của tiến hóa là:
-
Câu 43:
Trôi dạt lục địa là hiện tượng
-
Câu 44:
Ngày nay vẫn tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm có tổ chức cao vì:
-
Câu 45:
Chiều hướng tiến hoá của sinh giới là:
-
Câu 46:
Quá trình tiến hoá đã diễn ra chủ yếu theo con đường:
-
Câu 47:
Nguyên nhân của hiện tượng đồng quy tính trạng là:
-
Câu 48:
Đồng quy tính trạng là:
-
Câu 49:
Nguồn gốc của loài cỏ chăn nuôi Spartina ở Anh với 120 NST đã được xác định là kết quả lai tự nhiên giữa một loài cỏ gốc Châu Âu và một loài cỏ gốc Mĩ nhập vào Anh có bộ NST là:
-
Câu 50:
Trong quá trình hình thành loài mới điều kiện sinh thái có vai trò: