Trắc nghiệm Học thuyết tiến hóa Lamac và học thuyết tiến hóa Đacuyn Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá vì:
-
Câu 2:
Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể sinh vật vì:
-
Câu 3:
Vai trò cơ bản của đột biến trong tiến hoá:
-
Câu 4:
Thực vật và động vật có tỉ lệ giao tử mang đột biến khá lớn vì:
-
Câu 5:
Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến trung bình là:
-
Câu 6:
Nhân tố nào dưới đây không phải là nhân tố tiến hoá?
-
Câu 7:
Một quần thể gà có 410 con lông đen, 580 con lông đốm và 10 con lông trắng. Biết rằng gen A quy định màu lông đen trội không hoàn toàn so với gen a quy định màu lông trắng. Quần thể gà này có cấu trúc di truyền là:
-
Câu 8:
Một quần thể ngẫu phối, có tần số tương đối của alen A là 0,6; tần số tương đối của aalen a là 0,4. Quần thể đó có cấu trúc di truyền ở trạng thái cân bằng là:
-
Câu 9:
Một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04aa. Tần số tương đối của alen A và alen a là:
-
Câu 10:
Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng phải thoả mãn điều kiện (p là tần số tương đối của alen A; q là tần số tương đối của alen a):
-
Câu 11:
Hạn chế của định luật Hacđi – Vanbec do:
-
Câu 12:
Ý nghĩa không phải của định luật Hacđi – Vanbec là:
-
Câu 13:
Tần số tương đối của một alen được tính bằng:
-
Câu 14:
Trong một quần thể ngẫu phối, nếu một gen có 3 alen a1, a2, a3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra:
-
Câu 15:
Một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ thành phần kiểu gen:
0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa = 1
Tần số tương đối của alen A (pA) và alen a (qa ) là:
-
Câu 16:
Nội dung định luật Hacđi – Vanbec:
-
Câu 17:
. Năm 1908 Hacđi và Vanbec đã đồng thời phát hiện ra quy luật:
-
Câu 18:
Quần thể giao phối được xem là đơn vị tổ chức, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên vì:
-
Câu 19:
Quần thể không phải quần thể giao phối là:
-
Câu 20:
Quần thể giao phối khác với quần thể tự phối:
-
Câu 21:
Quần thể giao phối là:
-
Câu 22:
Thuyết Kimura đề cập tới nguyên lí cơ bản của sự tiến hóa ở cấp độ:
-
Câu 23:
Du nhập gen là:
-
Câu 24:
Nguyên nhân tiến hóa theo Đacuyn:
-
Câu 25:
Nhận định không đúng khi nói về vai trò của chọn lọc tự nhiên:
-
Câu 26:
Nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định là
-
Câu 27:
Vai trò của quá trình giao phối:
-
Câu 28:
Vai trò của chọn lọc tự nhiên đối với tiến hoá :
-
Câu 29:
Vai trò của quá trình đột biến trong tiến hóa nhỏ:
-
Câu 30:
Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành:
-
Câu 31:
Vai trò của du nhập gen:
-
Câu 32:
Điều nào sau đây không thuộc vai trò của quá trình giao phối đối với tiến hoá?
-
Câu 33:
Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tuỳ thuộc vào
-
Câu 34:
Giá trị thích nghi của thể đột biến có thể thay đổi khi
-
Câu 35:
Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể là vì
-
Câu 36:
Đóng góp chủ yếu của thuyết tiến hóa tổng hợp là:
-
Câu 37:
Tiến hóa lớn là quá trình hình thành
-
Câu 38:
Ý nghĩa của thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính là:
-
Câu 39:
Nội dung thuyết Kimuara là:
-
Câu 40:
Để đề xuất thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính, M. Kimura dựa trên những nghiên cứu về:
-
Câu 41:
Nhận định đúng về quá trình tiến hoá là:
-
Câu 42:
Đặc điểm không phải của tiến hoá lớn là:
-
Câu 43:
Quá trình tiến hoá nhỏ bao gồm:
-
Câu 44:
Tiến hoá nhỏ là:
-
Câu 45:
Thuyết tiến hoá tổng hợp là:
-
Câu 46:
Theo quan niệm hiện đại, thành phần kiểu gen của một quần thể giao phối có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu
-
Câu 47:
Di truyền học lại trở thành cơ sở vững chắc của thuyết tiến hoá hiện đại, vì
-
Câu 48:
Thuyết tiến hoá tổng hợp ra đời vào:
-
Câu 49:
Tồn tại chủ yếu của học thuyết Đacuyn là:
-
Câu 50:
Theo Đacuyn các nhân tố tiến hóa: