Trắc nghiệm Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Trong quần thể ong, ong thợ đảm bảo sự tồn tại của cả tổ ong nhưng không có khả năng sinh sản, mà ong chúa đảm nhiệm chức năng sinh sản, nếu không có ong chúa thì đàn ong bị tiêu diệt. Điều này chứng minh:
-
Câu 2:
Cơ sở di truyền học của thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính là:
-
Câu 3:
Chọn phát biểu đúng. Quá trình tiến hóa lớn diễn ra theo các con đường sau :
-
Câu 4:
Theo Kimura, đột biến ở cấp độ phân tử thường có đặc điểm gì
-
Câu 5:
Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là
-
Câu 6:
Đacuyn quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa các loài ?
-
Câu 7:
Điểm giống nhau giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo là
-
Câu 8:
Theo quan niệm của Đacuyn, nguyên nhân tiến hóa là
-
Câu 9:
Ví dụ nào sau đây không thuộc thích nghi kiểu gen?
-
Câu 10:
Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi chịu sự chi phối của các nhân tố nào?
-
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm thích nghi?
-
Câu 12:
Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là:
-
Câu 13:
Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng tỏ người và vượn người :
-
Câu 14:
Theo quan niệm hiện đại, quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở bởi vì:
-
Câu 15:
Các nhà khoa học sử dụng những đổi mới tiến hóa được gọi là..........để phân loại sinh vật và tạo ra các sơ đồ.
-
Câu 16:
Các yếu tố giới hạn phụ thuộc vào mật độ bao gồm tất cả ngoại trừ ....... .
-
Câu 17:
Câu nào thể hiện rõ nhất chọn lọc tự nhiên?
-
Câu 18:
Phát biểu nào về chọn lọc tự nhiên là đúng?
-
Câu 19:
Tất cả những yếu tố này thúc đẩy sự tiến hóa NGOẠI TRỪ
-
Câu 20:
Ngoài đột biến, nguồn biến dị di truyền cơ bản ở loài sinh sản hữu tính là gì?
-
Câu 21:
Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng với tiến hóa nhỏ?
-
Câu 22:
Đột biến là một nguồn của
-
Câu 23:
Sự thích nghi
-
Câu 24:
Trong quá trình nào các sinh vật có biến dị thuận lợi phát triển mạnh và sinh sản với tỷ lệ cao hơn cá thể không có biến dị?
-
Câu 25:
Cơ chế tiến hóa bao gồm
-
Câu 26:
Trên hoang mạc, các loài động vật thích nghi với điều kiện khô nóng không có đặc điểm nào dưới đây?
-
Câu 27:
Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hóa phân li?
-
Câu 28:
Ở vùng đất liền ven biển, có 3 loài chim ăn hạt A, B và C, kích thước mỏ của chúng khác nhau vì thích nghi với các thức ăn khác nhau. Ở 3 hòn đảo gần bờ, mỗi hòn đảo chỉ có 1 trong 3 loại chim nói trên và kích thước mỏ của chúng lại khác với chính quần thể gốc ở đất liền. Cho các nhận định dưới đây về sự sai khác:
(1) . Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo chung so với các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau.
(2) .Kích thước mỏ có sự thay đổi bởi áp lực chọn lọc tự nhiên dẫn đến giảm bớt sự cạnh tranh giữa 3 loài sẻ cùng sống ở hòn đảo chung.
(3) . Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với nhau.
(4) . Kích thước khác nhau của các loại hạt mà 3 loài sẻ này sử dụng làm thức ăn ở hòn đảo chung là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi về kích thước mỏ của cả 3 loài sẻ.
Số nhận định chính xác là
-
Câu 29:
Điều kiện nào dưới đây không làm suy giảm sự da dạng di truyền cùa quần thể sinh vật sinh sản hữu tính?
-
Câu 30:
Có mấy đáp án dưới đây đúng với loài sinh sản hữu tính:
(1) Hàm lượng ADN càng lớn thì nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên càng lớn.
(2) Số lượng nhiễm sắc thể đơn bội càng lớn thì thì sẽ có nguồn nguyên liệu thứ cấp cho CLTN càng phong phú.
(3) Bố hoặc mẹ di truyền nguyên vẹn cho con kiểu gen.
(4) Bộ nhiễm sắc thể được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể của loài nhờ sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
-
Câu 31:
Một số gen trội có hại trong quần thể vẫn có thể được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Giải thích nào dưới đây không đúng về nguyên nhân của hiện tượng này?
-
Câu 32:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về vai trò của các nhân tố tiến hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng.
II. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.
III. Di – nhập gen có thể mang đến những alen đã có sẵn trong quần thể.
IV. Giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
-
Câu 33:
Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, cách li địa lí
-
Câu 34:
Theo quan điểm của thuyết tiến hoá tổng hợp, phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hoá là
-
Câu 35:
Bảng dưới đây cho biết một số thông tin và nội dung của thuyết tiến hóa hiện đại:
CỘT A CỘT B 1. Tiến hóa nhỏ a- qui định chiều hướng của quá trình tiến hóa 2. Chọn lọc tự nhiên b- làm thay đổi tần số alen trong quần thể 3. Đột biến gen c- không làm thay đổi tần số alen trong quần thể 4. Yếu tố ngẫu nhiên d- là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể 5. Giao phối không ngẫu nhiên e- có thể làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm đa dạng di truyền. Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
-
Câu 36:
Theo quan niệm hiện đại, di - nhập gen là nhân tố tiến hóa vì nó
-
Câu 37:
Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây làm thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật không theo hướng xác định?
-
Câu 38:
Cơ chế nào dưới đây cho phép các nhà tiến hóa dự đoán tốt nhất tần số alen trong quần thể theo thời gian?
-
Câu 39:
Thí nghiệm của S.Milơ năm 1953 đã chứng minh
-
Câu 40:
S. Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây?
-
Câu 41:
Thường biến không phải là nguồn nguyên liệu của tiến hoá vì:
-
Câu 42:
Dạng cách li không thuộc cách li trước hợp tử là
-
Câu 43:
Hình thức cách li nào xảy ra do sự sai khác trong đặc điểm của cơ quan sinh sản hoặc tập tính hoạt động sinh dục mà các thế hệ thuộc các nhóm, các quần thể khác nhau không giao phối với nhau được
-
Câu 44:
Điều nào KHÔNG thuộc dạng cách li sau hợp tử?
-
Câu 45:
Có bao nhiêu điểm khác nhau giữa chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên nào là đúng?
(1) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa còn giao phối không ngẫu nhiên thì không.
(2) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể còn giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen và không làm thay đổi tần số alen.
(3) Chọn lọc tự nhiên làm tăng sự đa dạng về vốn gen của quần thể còn giao phối không ngẫu nhiên thì không.
(4) Theo quan niệm hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có các cá thể mang kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường còn kết quả của giao phối không ngẫu nhiên có thể khiến quần thể bị suy thoái.
(5) Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử còn chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen phụ thuộc vào hướng thay đổi của môi trường.
-
Câu 46:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
-
Câu 47:
Nhân tố nào sau đây tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen,qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể?
-
Câu 48:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chọn lọc tự nhiên?
(1) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.
(2) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen của quần thể nhanh hơn so với chọn lọc chống lại alen lặn.
(3) Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên có thể làm biến đổi tần số alen một cách đột ngột không theo một hướng xác định. -
Câu 49:
Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên
-
Câu 50:
Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, có các phát biểu sau về chọn lọc tự nhiên:
1.Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hóa.
2. Chọn lọc tự nhiên không loại bỏ hoàn toàn các gen lặn có hại trong quân thể.
3. Chọn lọc tự nhiên tạo ra các kiểu gen thích nghi trong quần thể.
4. Alen trội có hại bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ nhanh ra khỏi quần thể.
5. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen.