Trắc nghiệm Phản ứng phân hạch - Phản ứng nhiệt hạch Vật Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Trong các phản ứng hạt nhân, đại lượng nào được bảo toàn?
-
Câu 2:
Hạt nhân càng bền vững khi có
-
Câu 3:
So với hạt nhân \(_{{\rm{14}}}^{{\rm{29}}}{\rm{Si}}\), hạt nhân \(_{{\rm{20}}}^{{\rm{40}}}{\rm{Ca}}\) có nhiều hơn
-
Câu 4:
So với hạt nhân \({}_{20}^{40}\)Ca, hạt nhân \({}_{27}^{56}\)Co có nhiều hơn
-
Câu 5:
So với hạt nhân \({}_{17}^{37}Cl\) thì hạt nhân \({}_{13}^{27}Al\) có
-
Câu 6:
Hai hạt nhân \(_{\rm{1}}^{\rm{3}}{\rm{T}}\) và \(_{\rm{2}}^{\rm{3}}{\rm{He}}\) có cùng
-
Câu 7:
Chọn câu Sai.
-
Câu 8:
Chọn câu Đúng. Phản ứng nhiệt hạch:
-
Câu 9:
Chọn câu Đúng.
-
Câu 10:
Chọn phương án Đúng. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì
-
Câu 11:
Chọn câu Đúng. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân
-
Câu 12:
Chọn câu sai.
-
Câu 13:
Chọn câu Sai. Phản ứng dây chuyền
-
Câu 14:
Chọn câu Đúng: Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng
-
Câu 15:
Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về phản ứng phân hạch?
-
Câu 16:
Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về phản ứng hạt nhân?
-
Câu 17:
Chọn phương án Đúng. Gọi k là hệ số nhận nơtron, thì điều kiện cần và đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra là:
-
Câu 18:
Chọn phương án Đúng. Đồng vị có thể hấp thụ một nơtron chậm là:
-
Câu 19:
Phản ứng nhiệt hạch là sự:
-
Câu 20:
Trong quá trình phân rã U235 phóng ra tia phóng xạ α và tia phóng xạ theo phản ứng: U235 → X + 7α + 4 . Lúc đầu có 1 (g) U235 nguyên chất. Xác định số hạt α phóng ra trong thời gian 1 (năm). Cho biết chu kì bán rà của U235 là 0,7 (tỉ năm). Biết số Avôgađrô 6,023.1023.
-
Câu 21:
Một nguồn phóng xạ \(_{88}^{224}Ra\) (chu kì bán rã 3,7 ngày) ban đầu có khối lượng 35,84 (g). Biết số Avogađro 6,023.1023. Cứ mỗi hạt Ra224 khi phân rã tạo thành 1 hạt anpha. Sau 14,8 (ngày) số hạt anpha tạo thành là:
-
Câu 22:
Một lượng hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau. Đồng vị thứ nhất có chu kì bán rã là 2,4 ngày, đồng vị thứ hai có chu kì bán rã là 40 ngày. Sau thời gian t1 thì có 87,75% số hạt nhân trong hỗn hợp bị phân rã, sau thời gian t2 thì có 75% số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã. Tìm tỉ số t1/t2.
-
Câu 23:
Một lượng hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau. Đồng vị thứ nhất có chu kì bán rã là 2,4 ngày, đồng vị thứ hai có chu ki bán rã là 4 ngày. Sau thời gian t1 thì còn lại 87,75% số hạt nhân trong hỗn hợp chưa phân rã, sau thời gian t2 thì còn lại 75% số hạt nhân của hỗn hợp chưa phân rã. Tìm tỉ số t1/t2.
-
Câu 24:
Một lượng hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau. Đồng vị thứ nhất có chu kì bán rã là 2,4 ngày, đồng vị thứ hai có chu kì bán rã là 4 ngày. Sau thời gian t thì còn lại 87,5% số hạt nhân trong hỗn hợp chưa phân rã. Tìm t.
-
Câu 25:
Côban \(_{27}^{60}Co\) phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 5,27 năm. Thời gian cần thiết để 75% khối lượng của một khối chất phóng xạ \(_{27}^{60}Co\) bị phân rã là
-
Câu 26:
Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất, ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là:
-
Câu 27:
Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
-
Câu 28:
Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 \(\tau \) số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
-
Câu 29:
Gọi Δt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên lne =1). Sau khoảng thời gian 0,51 Δt chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu:
-
Câu 30:
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
-
Câu 31:
Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát, tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất NB/NA = 2,72. Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là
-
Câu 32:
Một mẫu radon chứa 1010 nguyên tử. Chu kì bán rã của radon là 3,8 ngày. Sau bao lâu thì số nguyên tử trong mẫu radon còn lại 105 nguyên tử.
-
Câu 33:
Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B với chu kì bán rã lần lượt là TA = 0,2 (h) và TB. Ban đầu số nguyên tử A gấp bốn lần số nguyên tử B, sau 2 h số nguyên tử của A và B bằng nhau. Tính TB.
-
Câu 34:
Một đồng vị phóng xạ A lúc đầu có 2,86.1026 hạt nhân. Trong giờ đầu tiên có 2,29.1025 bị phân rã. Chu kỳ bán rã đồng vị A là
-
Câu 35:
Một hỗn hợp phóng xạ có hai chất phóng xạ X và Y. Biết chu kì bán rã của X và Y lần lượt là T1 = 1 h và T2 = 2 h và lúc đầu số hạt X bằng số hạt Y. Tính khoảng thời gian để số hạt nguyên chất của hỗn hợp chỉ còn một nửa số hạt lúc đầu.
-
Câu 36:
Một gam chất phóng xạ trong 1 giây có 4,2.1013 hạt bị phân rã. Khối lượng nguyên tử của chất phóng xạ 58,933u; lu = 1,66.10−27 kg. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ
-
Câu 37:
Đồng vị \(_{92}^{238}U\) là chất phóng xạ với chu kì bán rã là 4,5 (tỉ năm). Ban đầu khối lượng của Uran nguyên chất là 1 (g). Cho biết số Avôgađro là 6,02.1023. Tính số nguyên tử bị phân rã trong thời gian 1 (năm).
-
Câu 38:
Đồng vị phóng xạ \(_{84}^{210}Po\) phân rã α, biến đối thành đồng vị \(_{82}^{206}Pb\)với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu 2g°Po tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt α và số hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\) (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân còn lại. Giá trị của t bằng
-
Câu 39:
Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 3T, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân khác và số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ X bằng
-
Câu 40:
Chât phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đâu (t = 0), một mẩu chất phóng xạ X có số hạt là N0. Sau khoảng thời gian t = 2T (kể từ t = 0), số hạt nhân X đà bị phân rã là
-
Câu 41:
Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon với chu kì bán rã 3,8 ngày, số nguyên tử radon còn lại sau 9,5 ngày là
-
Câu 42:
Na24 là một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 15 giờ. Một mẫu Na24 nguyên chất ở thời điểm t = 0 có khối lượng mo = 72 g. Sau một khoảng thời gian t, khối lượng của mẫu chất chl còn m = 18 g. Thời gian t có giá trị
-
Câu 43:
Ban đâu có một mẫu Po210 nguyên chất khối lượng 1(g) sau 596 ngày nó chỉ còn 50 mg nguyên chất. Chu kì của chất phóng xạ là
-
Câu 44:
Sau 1 năm, khối lượng chất phóng xạ nguyên chất giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm khối lượng chất phóng xạ trên giảm đi bao nhiêu lần so với ban đầu?
-
Câu 45:
Radon \(_{86}^{222}Rn\) là một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày đêm. Nếu ban đầu có 64 g chất này thì sau 19 ngày khối lượng Radon bị phân rã là:
-
Câu 46:
Trong sự phân hạch của hạt nhân \({}_{92}^{235}U\) , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
Câu 47:
Phản ứng hạt nhân sau: \( {}_3^6Li + {}_1^1H \to {}_2^3He + {}_2^4He\) . Biết mLi = 6,0135u; mH = 1,0073u; mHe3 = 3,0096u, mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là:
-
Câu 48:
Cho phản ứng hạt nhân: \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aIXaaabaGaaGOmaaaakiaadseacqGHRaWkdaqhbaWcbaGaaGymaaqa % aiaaikdaaaGccaWGebGaeyOKH46aa0raaSqaaiaaikdaaeaacaaIZa % aaaOGaamisaiaadwgacqGHRaWkdaqhbaWcbaGaaGimaaqaaiaaigda % aaGccaWGUbaaaa!4491! {}_1^2D + {}_1^2D \to {}_2^3He + {}_0^1n\)
- Biết độ hụt khối của \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aIXaaabaGaaGOmaaaakiaadseaaaa!3860! {}_1^2D\) là ΔmD = 0,0024u, ΔmHe = 0,0505u và 1u = 931,5Mev/c2, NA = 6,022.1023 mol-1.
- Nước trong tự nhiên có chứa 0,015% D2O, nếu toàn bộ \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVCI8FfYJH8YrFfeuY-Hhbbf9v8qqaqFr0xc9pk0xbb % a9q8WqFfeaY-biLkVcLq-JHqpepeea0-as0Fb9pgeaYRXxe9vr0-vr % 0-vqpWqaaeaabiGaciaacaqabeaadaqaaqaaaOqaamaaDeaaleaaca % aIXaaabaGaaGOmaaaakiaadseaaaa!3860! {}_1^2D\) được tách ra từ 1kg nước làm nhiên liệu dùng cho phản ứng trên thì toả ra năng lượng là:
-
Câu 49:
Chọn phương án Đúng. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì:
-
Câu 50:
Tính năng lượng tỏa ra khi hai hạt nhân \( {}_1^2D\) tổng hợp thành hạt nhân \( {}_2^4He\) Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \( {}_1^2D\) là 1,1 MeV/nuclôn và của \( {}_2^4He\) là 7 MeV/nuclôn.