Trắc nghiệm Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Nội dung nào sau đây thuộc lĩnh vực giáo dục trong cuộc vận động Duy tân ở Việt Nam do Phan Châu Trinh khởi xướng đầu thế kỉ XX?
-
Câu 2:
Vào đầu thế kỉ XX, sự kiện trên thế giới củng cố niềm tin vào con đường cách mạng tư sản của những trí thức phong kiến tư sản hóa ở Việt Nam?
-
Câu 3:
Vào đầu thế kỉ XX, những trí thức của thời phong kiến, đã nhận thấy điểm hạn chế đang diễn ra trong xã hội Việt Nam là:
-
Câu 4:
Đào tạo nhân tài cho đất nước, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là mục đích của:
-
Câu 5:
Một trong những lí do khiến Phan Bội Châu đến Nhật Bản khi ra đi tìm đường cứu nước là:
-
Câu 6:
Điểm tương đồng giữa Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong quá trình hoạt động cách mạng là gì?
-
Câu 7:
Phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX thất bại không vì lí do nào dưới đây?
-
Câu 8:
Cuộc vận động Duy tân ở Việt Nam (đầu thế kỉ XX) gắn liền với tên tuổi của nhân vật nào?
-
Câu 9:
Thành phần lãnh đạo phong trào yêu nước, chống Pháp đầu thế kỉ XX là:
-
Câu 10:
Khuynh hướng của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX ở Việt Nam là:
-
Câu 11:
Mục đích làm cách mạng là cứu nước, cứu dân là tư tưởng cứu nước của:
-
Câu 12:
Hình thức hoạt động của cuộc vận động Duy Tân là gì?
-
Câu 13:
Mục đích của cuộc vận động Duy tân đầu thế kỉ XX được ghi nhận là:
-
Câu 14:
Lực lượng tham gia phong trào đấu tranh cứu nước đầu thế kỉ XX được ghi nhận là:
-
Câu 15:
Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến là mục tiêu của xu hướng cứu nước:
-
Câu 16:
Mục đích cơ bản trong phong trào Đông du của Phan Bội Châu là:
-
Câu 17:
Để đánh đuổi giặc Pháp bằng bạo lực cách mạng, Việt Nam Quang phục hội đã thành lập tổ chức có tên gọi là:
-
Câu 18:
Những người đi tiên phong trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX được ghi nhận là:
-
Câu 19:
Mặc dù bị thất bại nhưng khởi nghĩa Yên Thế đã thể hiện:
-
Câu 20:
Những năm đầu thế kỉ XX, giữa Phan Bội Châu và Hoàng Hoa Thám được ghi nhận đã có cam kết như thế nào?
-
Câu 21:
Phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh bùng nổ vào thời gian nào, khởi điểm của phong trào ở tỉnh nào?
-
Câu 22:
Phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh đã làm bùng lên trong quần chúng ngọn lửa đấu tranh:
-
Câu 23:
Phan Châu Trinh đã từng đi đến những đâu để vận động cải cách theo phương châm của mình?
-
Câu 24:
Phan Châu Trinh được ghi nhận đã đã đề cao phương châm gì đối với nhân dân Việt Nam?
-
Câu 25:
Trong quá trình hoạt động cách mạng của mình, Phan Châu Trinh đã nêu chủ trương cứu nước, cứu dân bằng cách:
-
Câu 26:
Phan Bội Châu và các đồng chí của mình thành lập Việt Nam Quang phục hội vào:
-
Câu 27:
Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản vào thời gian nào?
-
Câu 28:
Trong quá trình hoạt động cách mạng của mình, Phan Bội Châu đã tranh thủ sự viện trợ từ bên ngoài, trước hết là:
-
Câu 29:
Hình thức đấu tranh nào dưới đây gắn với phong trào yêu nước của các sĩ phu Việt Nam đầu thế kỉ XX?
-
Câu 30:
Phong trào cải cách chính trị - văn hoá của những nhân vật nào ở Trung Quốc đã có tác động mạnh mẽ đến nước ta những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX?
-
Câu 31:
Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin quốc tế được du nhập vào Việt Nam thông qua:
-
Câu 32:
Cuộc vận động giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX đã gắn việc đánh đuổi thực dân Pháp với:
-
Câu 33:
Những người đi tiên phong trong phong trào yêu nước và cách Việt Nam đầu thế kỉ XX được ghi nhận là:
-
Câu 34:
Theo các sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, đất nước muốn phát triển phải đi theo con đường:
-
Câu 35:
Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những tác phẩm nổi tiếng của người nào đã được dịch sang tiếng Hán rồi du nhập vào nước ta?
-
Câu 36:
Nội dung chủ yếu của phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907) là:
-
Câu 37:
Cuộc vận động Duy tân (1906 – 1908) đã dẫn tới sự xuất hiện của phong trào nào dưới đây?
-
Câu 38:
Một hoạt động độc đáo trong lĩnh vực đời sống của cuộc vận động Duy tân (1906 – 1908) là:
-
Câu 39:
Trong giáo dục, cuộc vận động Duy tân (1906 – 1908) đã chú trọng:
-
Câu 40:
Trong lĩnh vực nông nghiệp của cuộc vận động Duy tân (1906 - 1908), Phan Châu Trinh chú ý đến hoạt động nào?
-
Câu 41:
Trong cuộc vận động Duy tân, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ đã chú ý đến hoạt động nào trong lĩnh vực kinh tế?
-
Câu 42:
Phan Châu Trinh chủ trương cải cách đất nước vì:
-
Câu 43:
Nội dung nào thể hiện chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh?
-
Câu 44:
Cuối năm 1913, cách mạng Việt Nam trải qua giai đoạn khó khăn là do:
-
Câu 45:
Kết quả hoạt động buổi đầu của Việt Nam Quang phục hội được ghi nhận là:
-
Câu 46:
Việt Nam Quang phục hội được ghi nhận đã có những hoạt động gì để gây tiếng vang trong nước và thức tỉnh đồng bào?
-
Câu 47:
Năm 1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội ở Quảng Châu (Trung Quốc) nhằm mục đích gì?
-
Câu 48:
Tại sao vào năm 1911, Phan Bội Châu từ Thái Lan lại quay trở lại hoạt động ở Trung Quốc?
-
Câu 49:
Sau thời gian ở Nhật Bản, Phan Bội Châu đã đến đâu để tiếp tục hoạt động?
-
Câu 50:
Phong trào Đông du năm 1908 được ghi nhận đã tan rã vì: