Trắc nghiệm Quần thể Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Ba loài ếch – Rana pipiens, Rana clamitans và Rana sylvatica – cùng sinh sống trong một cái ao, song chúng bao giờ cũng bắt cặp đúng với các cá thể cùng loài vì các loài ếch này có tiếng kêu khác nhau. Đây là ví dụ về loại cách li nào và là kiểu cách li gì?
-
Câu 2:
Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào?
-
Câu 3:
Quần thể người có 3 dạng tháp tuổi như hình sau: Dạng tháp nào có tỉ lệ tử vong cao ở người trẻ tuổi (tuổi thọ trung bình thấp)
-
Câu 4:
Quần thể người có 3 dạng tháp tuổi như hình sau: Dạng tháp nào có tỉ lệ tăng trưởng dân số cao
-
Câu 5:
Quần thể người có 3 dạng tháp tuổi như hình sau:
Dạng tháp dân số già là:
-
Câu 6:
Quần thể người có 3 dạng tháp tuổi như hình sau: Dạng tháp dân số trẻ là:
-
Câu 7:
Tháp dân số Việt nam thuộc dạng nào? Yếu tố quan trọng nhất dẫn đến hiện tượng đó là gì?
-
Câu 8:
Một quần thể có kích thước 5 000 cá thể. Sau một năm thống kê thấy có 2% số cá thể tử vong, trong khi đó có 2% số cá thể được sinh ra, 4% số cá thể đã di cư vào mùa đông. Hãy cho biết thời điểm thống kê, kích thước quần thể là bao nhiêu ?
-
Câu 9:
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC.
(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là
-
Câu 10:
Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của quần thể trong tự nhiên thường có dạng hình chữ S. Giải thích nào dưới đây là đúng?
-
Câu 11:
Điều nào sau đây sai khi nói đến quan hệ kí sinh?
-
Câu 12:
Khi nói về kích thước của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1). Kích thước tối thiểu của quần thể sinh vật là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì cấu trúc.
(2). Nếu vượt quá kích thước tối đa thì số lượng sẽ nhanh chóng giảm vì giao phối gần dễ xảy ra làm một số lớn cá thể bị chết do thoái hóa giống.
(3). Các yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể là nguồn thức ăn, nơi ở, sự phát tán cá thể trong quần thể.
(4). Số lượng cá thể của quần thể luôn là một hằng số (ổn định không đổi).
(5). Khi kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể có thể rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. -
Câu 13:
Khi nói về các đặc trưng của quần thể, có bao nhiêu nhận định sau đây sai?
1. Phân bố đồng đều thường gặp khi các điều kiện sống phân bố một cách đồng đều trong môi trường và giữa các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt.
2. Mật độ quần thể thường không cố định và thay đổi theo mùa hay theo điều kiện sống.
3. Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể ở trong điều kiện môi trường thay đổi.
4. Khi mật độ quần thể ở mức trung bình thì mức sinh sản của quần thể lớn nhất. -
Câu 14:
Khi nói về các đặc trưng của quần thể, nhận định vào sau đây sai?
-
Câu 15:
Nguyên nhân gốc rễ nào làm cho số lượng cá thể của quần thể biến động
-
Câu 16:
Khi nói về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai?
I. Quan hệ cạnh trang làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
II. Quan hệ cạnh tranh thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong.
III. Quan hệ cạnh tranh xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể xuống quá thấp.
IV. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
-
Câu 17:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật trong tự nhiên ?
(1). Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường.
(2). Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể chỉ xảy ra ở các quần thể động vật không xảy ra các quần thể thực vật.
(3). Quan hệ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.
(4). Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật thường làm cho quần thể suy thoái dẫn đến diệt vong.
(5). Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật sẽ làm cho số lượng cá thể trong quần thể giảm xuống mức tối thiểu.
-
Câu 18:
Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 19:
Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 20:
Khi nói về kích thước quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì nguồn sống sẽ dồi dào, tốc độ sinh sản của quần thể sẽ đạt tối đa.
II. Nếu không có di - nhập cư và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể sẽ được duy trì ổn định.
III. Mật độ quần thể chính là kích thước của quần thể được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích.
IV. Mức sinh sản và mức tử vong là hai nhân tố chủ yếu quyết định sự tăng trưởng kích thước của quần thể.
-
Câu 21:
Ở 1 quần thể cá chép, sau khi khảo sát thấy 10% cá thể ở tuổi trước sinh sản, 40% cá thể ở tuổi đang sinh sản, 50% cá thể ở tuổi sau sinh sản. Làm thế nào để trong thời gian tới, tỉ lệ cá thể thuộc nhóm tuổi trước sinh sản tăng?
-
Câu 22:
Ở một quần thể cá chép trong một hồ cá tự nhiên, sau khi khảo sát thì thấy có 10% các thể ở tuổi trước sinh sản, 40% cá thể ở tuổi đang sinh sản, 50% cá thể ở tuổi sau sinh sản. Kết luận nào sau đây là đúng về quần thể này?
-
Câu 23:
Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể ở mức:
-
Câu 24:
Vì sao nói: “Trong tự nhiên, quần thể sinh vật có xu hướng điều chỉnh số lượng cá thể của mình ở mức cân bằng”?
-
Câu 25:
Sự tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể giúp cho quần thể đạt trạng thái cân bằng. Chuỗi lý luận nào dưới đây là đúng khi số lượng cá thể tăng quá cao
-
Câu 26:
Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể khi số cá thể của quần thể tăng quá cao hoặc giảm xuống quá thấp được gọi là
-
Câu 27:
Trong một quần thể sinh vật, khi số lượng cá thể của quần thể giảm
(1) làm nghèo vốn gen của quần thể.
(2) dễ xảy ra giao phối gần làm xuất hiện các kiểu gen có hại.
(3) làm cho các cá thể giảm nhu cầu sống.
(4) có thể làm biến mất một số gen có lợi của quần thể.
(5) làm cho đột biến dễ dàng tác động.
(6) dễ chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên.
Có bao nhiêu thông tin trên dùng làm căn cứ để giải thích tại sao những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức làm giảm mạnh số lượng lại rất dễ bị tuyệt chủng?
-
Câu 28:
Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể?
(1) Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể: mức độ sinh sản, mức tử vong, sự phát tán.
(2) Kích thước tối đa của quần thể phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
(3) Nguyên nhân làm cho số lượng cá thể của quần thể luôn thay đổi và nhiều quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học: thiếu hụt nguồn sống, dịch bệnh, cạnh tranh gay gắt, sức sinh sản giảm, tử vong tăng.
(4) Kích thước của quần thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
(5) Tăng trưởng thực tế thường gặp ở các loài có kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp như: vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, cỏ 1 năm...
-
Câu 29:
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng khi nói về sự biến động số lượng cá thể trong quần thể?
1. Nhân tố sinh thái hữu sinh là nhân tố không phụ thuộc vào mật độ quần thể.
2. Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.
3. Biến động không theo chu kỳ do các nhân tố môi trường biến động có tính chu kỳ.
4. Khí hậu là nhân tố vô sinh ảnh hưởng ít nhất lên quần thể.
-
Câu 30:
Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 31:
Phát biểu nào sai khi nói về nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể?
-
Câu 32:
Phát biểu nào sau đây về đặc điểm kiểu phân bố đều của các cá thể trong quần thể là sai?
-
Câu 33:
Phát biểu nào sau đây là sai?
-
Câu 34:
Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy, đây là dạng biến động số lượng
-
Câu 35:
Số lượng cá thể của các loài thực vật nổi tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm, đây là dạng biến động
-
Câu 36:
Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào tháng 3 năm 2002 đã xua đuổi và giết chết rất nhiều sinh vật rừng, đây là dạng biến động
-
Câu 37:
Số lượng bò sát, chim nhỏ, thú thuộc bộ Gặm nhắm thường giảm mạnh sau những trận lụt ở miền Bắc và miền Trung ở nước ta, đây là kiểu biến động
-
Câu 38:
Số lượng cá thu giảm mạnh do sự đánh bắt quá mức của ngư dân ven biển, đây là dạng biến động số lượng
-
Câu 39:
Cá cơm ở vùng biển Pêru có chu kì biến động khoảng 10-12 năm, khi có dòng nước nóng chảy về làm cá chết hàng loạt, đây là dạng biến động
-
Câu 40:
Ở đồng rêu phương Bắc, theo chu kì 3-4 năm/lần, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmut (con mồi chủ yếu của cáo), đây là dạng biến động
-
Câu 41:
Số người chết do Covid-19 ở Ý tính từ đầu năm 2020 đến tháng 04 năm 2021 là 117 ngàn người, đây là biến động số lượng
-
Câu 42:
Số lượng hươu trong rừng Califonia ở Mỹ giảm mạnh sau trận cháy rừng năm 2020, đây là biến động số lượng cá thể
-
Câu 43:
Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô hàng năm là ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể
-
Câu 44:
Quan sát số lượng voi ở trong một quần xã sinh vật, người ta đếm được 125 con/km2. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
-
Câu 45:
Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lí?
-
Câu 46:
Một quần thể động vật ban đầu có 20000 cá thể. Quần thể này có tỷ lệ sinh là 10%/năm, tỷ lệ tử vong là 7%/năm, tỷ lệ xuất cư là 1%/năm, tỷ lệ nhập cư là 2%/năm. Theo lí thuyết, sau 2 năm, quần thể sẽ có bao nhiêu cá thể?
-
Câu 47:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về kích thước của quần thể sinh vật?
I. Kích thước quần thể là không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.
II. Khi quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ rơi vào trạng thái diệt vong
III. Các quần thể thuộc cùng một loài có kích thước giống nhau.
IV. Kích thước quần thể tỉ lệ thuận với kích thước cơ thể của sinh vật. -
Câu 48:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể ?
-
Câu 49:
Kiểu phân bố phổ biến nhất của các quần thể sinh vật ?
-
Câu 50:
Đặc trưng nào sau đây là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?