Trắc nghiệm Quần xã và Diễn thế sinh thái Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Các quần xã chuyển tiếp riêng lẻ được gọi là gì?
-
Câu 2:
Trình tự thay đổi liên tiếp của các quần xã trong một khu vực nhất định được gọi là gì?
-
Câu 3:
Hiện tượng nào xảy ra trong diễn thế sinh thái?
-
Câu 4:
Sự thay đổi thành phần loài có thể đoán trước và dần dần của một khu vực nhất định được gọi là gì?
-
Câu 5:
Những thay đổi nào trong một quần xã ở trạng thái gần cân bằng với môi trường dẫn đến sự hình thành?
-
Câu 6:
Sự thay đổi trong các quần xã như thế nào?
-
Câu 7:
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm quan trọng của tất cả các quần xã?
-
Câu 8:
Cho các loài sinh vật sau:
(1) Cây bàng.
(2) Cây cọ.
(3) Vi khuẩn phi lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn màu tía, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
(5) Vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn hóa tự dưỡng.
(6) Vi khuẩn lam, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.
Có bao nhiêu loài sinh vật đóng vai trò là sinh vật tự dưỡng trong quần xã?
-
Câu 9:
Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu. Có bao nhiêu lí do sau đây là nguyên nhân giúp cả 5 loài trên giảm cạnh tranh lẫn nhau để cùng tồn tại?
(1) Các loài trên cùng ăn một loài sâu, cùng vị trí và trong cùng một thời gian.
(2) Mỗi loài ăn một loài sâu khác nhau, nhưng cùng ở một vị trí và thời gian trong ngày.
(3) Mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau trong rừng.
(4) Mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày.
(5) Ổ sinh thái cả các loài không trùng nhau.
-
Câu 10:
Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu, số lượng sâu không được dồi dào. Cho các khả năng sau đây:
I. Mỗi loài chim ăn một loài sâu khác nhau.
II. Mỗi loài chim kiếm ăn ở một vị trí khác nhau trong rừng.
III. Mỗi loài chim kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày.
IV. Các loài chim cùng ăn một loài sâu, vào thời gian và địa điểm như nhau.
Có bao nhiêu khả năng là nguyên nhân giúp cho cả 5 loài chim có thể cùng tồn tại?
-
Câu 11:
Khả năng nào trong số các khả năng dưới đây có thể là nguyên nhân dẫn tới phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã?
-
Câu 12:
Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensis sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống., Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp ?
-
Câu 13:
Cây keo là loài thực vật chủ đạo ở nhiều vùng của Châu Phi. Một mối quan hệ cộng sinh tồn tại giữa cây keo và một số loài kiến. Các cây keo cung cấp thức ăn và nhà ở cho kiến, trong khi kiến bảo vệ cây khỏi các loại côn trùng như bọ cánh cứng và châu chấu. Mối quan hệ giữa cây keo và kiến là gì?
-
Câu 14:
Khi xây dựng chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, người ta căn cứ vào
-
Câu 15:
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Địa y.
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
3. Trùng roi và ruột mối.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
5. Chim mỏ đỏ và linh dương.
6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.
7. Cầm tầm gửi trên thây cây gỗ.
Có bao nhiêu ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh?
-
Câu 16:
Điểm giống nhau cơ bản giữa quan hệ cộng sinh và quan hệ hợp tác là
-
Câu 17:
Trùng roi Trichchomonas sống trong ruột mối có khả năng phân giải xenlulozơ thành đường để nuôi sống cả hai. Ngược lại mối cung cấp xenlulozơ cho trùng roi phân giải. Quan hệ giữa trùng roi và mối là mối quan hệ:
-
Câu 18:
Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Mối quan hệ giữa các loài đươc tóm tắt ở hình bên.
Khi xác định các mối quan hệ (1), (2), (3), (4), (5), (6) giữa từng cặp loài sinh vật, có 6 kết luận dưới đây.
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi
(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm ( hãm sinh).
(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.
(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.
(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.
Số phát biểu đúng là:
-
Câu 19:
Xét các ví dụ sau:
I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
II. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
III Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh.
IV. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
Có bao nhiêu ví dụ nào phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
-
Câu 20:
Có bao nhiêu ví dụ phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
(2) Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
(3) Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh.
(4) Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
-
Câu 21:
Trong các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây, mối quan hệ nào có ít nhất một loài bị hại?
-
Câu 22:
Cú và chồn sống trong rừng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn. Mối quan hệ giữa cú và chồn là
-
Câu 23:
Mối quan hệ giữa cây nắp ấm và côn trùng thuộc kiểu quan hệ nào sau đây?
-
Câu 24:
Trường hợp nào sau đây không thể hiện cho mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác?
-
Câu 25:
Quan hệ nào sau đây thể hiện mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác?
-
Câu 26:
Quan hệ nào sau đây thể hiện mối quan hệ cạnh tranh?
-
Câu 27:
Quan hệ nào sau đây thể hiện mối quan hệ cộng sinh?
-
Câu 28:
Quan hệ nào sau đây thể hiện mối quan hệ hợp tác?
-
Câu 29:
Trong các mối quan hệ nào sau đây, mối quan hệ nào thể hiện mối quan hệ cộng sinh?
-
Câu 30:
Cho các mối quan hệ sinh thái giữa các loài như sau:
1. Dương xỉ sống bám trên thân cây gỗ để lấy nước và ánh sáng, không gây hại cây gỗ.
2. Nhờ hải quỳ cá trốn được kẻ thù và cá bảo vệ hải quỳ khỏi bị số cá khác đến ăn xúc tu.
3. Trùng roi sống trong bụng mối chứa enzim xenlulaza, giúp mối phân giải xenlulôzơ thành đường glucôzơ, mối cung cấp dường cho trùng roi.
4. Cò và nhạn bể làm chung tổ dể ở.
5. Kền kền sử dụng thức ăn thừa của thú.
6. Vi khuẩn Rhizobium nhờ có enzim nitrôgenaza cô định nitơ khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ dậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần.
7. Sán, giun sống trong cơ quan tiêu hóa của lợn.
Trường hợp nào là quan hệ cộng sinh?
-
Câu 31:
Hình ảnh dưới đây là hiện tượng một số loài cua biển mang trên thân những con hải quỳ thể hiện mối quan hệ nào?
-
Câu 32:
Chuỗi và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ nào giữa các loài sinh vật trong quần xã?
-
Câu 33:
Khi xây dựng chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, người ta căn cứ vào
-
Câu 34:
Từ "autotroph" bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là "bản thân" và "thức ăn". Dựa trên thông tin này, thuật ngữ này có nghĩa là gì?
-
Câu 35:
Mức độ sinh sản của quần thể là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật. Nhân tố này lại phụ thuộc vào một yếu tố, yếu tố nào sau dây là quan trọng nhất
-
Câu 36:
Trong diễn thế nguyên sinh, đặc điểm nào sau đây không phải là xu hướng biến đổi chính?
-
Câu 37:
Chọn phát biểu đúng. Hiệu suất sinh thái là
-
Câu 38:
Quá trình nào đã tạo nên các đại phân tử hữu cơ từ các chất hữu cơ đơn giản hòa tan trong các đại dương nguyên thủy?
-
Câu 39:
Một ví dụ về địa y và rêu mọc trên đá trống sau một vụ phun trào núi lửa, đây là
-
Câu 40:
Diễn thế dị dưỡng xuất hiện ở những hồ nước:
-
Câu 41:
Gấu Bắc Cực bơi qua những vùng biển rộng lớn trong khi săn tìm hải cẩu, nguồn thức ăn chính của chúng. Những con gấu sử dụng băng biển làm điểm nghỉ ngơi trong những chuyến bơi dài của chúng. Tuy nhiên, biển băng đang tan chảy nhanh chóng do hiện tượng ấm lên toàn cầu. Câu nào mô tả điều xấu nhất sẽ xảy ra nếu tình trạng ấm lên toàn cầu tiếp tục ở tốc độ hiện tại?
-
Câu 42:
Khi nói về giới hạn sinh thái nhiệt độ đối với cá rô phi nuôi ở nước ta, phát biểu nào sau đây không chính xác?
-
Câu 43:
Cá rô phi nuôi ở nước ta sống và phát triển ổn định ở nhiệt độ từ 5,6oC đến 42oC. Chúng sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở nhiệt độ từ 20oC đến 35oC. Khoảng giá trị xác định từ 20oC đến 35oC gọi là:
-
Câu 44:
Cá rô phi nuôi ở nước ta sống và phát triển ổn định ở nhiệt độ từ 5,6oC đến 42oC. Chúng sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở nhiệt độ từ 20oC đến35oC. Khoảng giá trị xác định từ 5,6oC đến 42oC gọi là
-
Câu 45:
Hiện tượng số lượng cá thể cảu một loài bị khống chế ở một mức nhất định do mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã là
-
Câu 46:
Hiện tượng khống chế sinh học tạo nên trạng thái cân bằng sinh học không dựa trên mối quan hệ nào?
-
Câu 47:
Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa cho quần xã sinh vật là
-
Câu 48:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ và mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi?
-
Câu 49:
Có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về mối quan hệ kí sinh và mối quan hệ con mồi – sinh vật ăn thịt?
(1) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
(2) Mối quan hệ kí sinh và mối quan hệ con mồi – sinh vật ăn thịt là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
(3) Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.
(4) Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn vật chủ.
-
Câu 50:
Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:
(1) Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã sinh vật từng sống).
(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.
(4) Kết quả cuối cùng sẽ hình thành một quần xã đỉnh cực.
(5) Song song với quá trình diễn thế, có sự biến đổi về cấu trúc của quần xã sinh vật.
(6) Quá trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động của quần xã.
Trong các thông tin nói trên, diễn thế thứ sinh có bao nhiêu thông tin?