Trắc nghiệm Quần xã và Diễn thế sinh thái Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Trong các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây, mối quan hệ nào có ít nhất 1 loài bị hại?
-
Câu 2:
Diễn thế sinh thái khởi đầu từ môi trường đã từng có sinh vật gọi là
-
Câu 3:
Diễn thế sinh thái khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật gọi là
-
Câu 4:
Trong sản xuất nông nghiệp để tăng hàm lượng nitơ trong đất, bà con nông dân thường sử dụng hiểu biết về mối quan hệ nào sau đây?
-
Câu 5:
Một loài tôm chuyên bơi vào miệng những con lươn, cá để tìm kiếm kí sinh trùng làm thức ăn. Có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài này ?
I. Đây là quan hệ cộng sinh.
II. Đây là mới quan hệ bắt buộc phải có trong giai đoạn sống của các cá thể.
III. Quan hệ giữa vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y cũng tương tự như quan hệ của loài tôm trên.
IV. Quan hệ giữa lươn biển và cá nhỏ cũng tương tự như quan hệ của loài tôm trên. -
Câu 6:
Trong quần xã sinh vật, quan hệ sinh thái nào sau đây thuộc quan hệ hỗ trợ giữa các loài?
-
Câu 7:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Lưới thức ăn rừng mưa nhiệt đới thường phức tạp hơn lưới thức ăn vùng thảo nguyên.
(2) Loài có giới hạn sinh thái rộng về các nhân tố sinh thái thì vùng phân bố của loài rộng.
(3) Trong diễn thế sinh thái, lưới thức ăn luôn trở nên đa dạng và phong phú.
(4) Trong quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn. -
Câu 8:
Khi nói về các mối quan hệ trong quần xã có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong quan hệ hội sinh các loài đều có lợi.
(2) Trong quan hệ cộng sinh các loài hợp tác chia sẻ với nhau, có loài có lợi, có loài không được lợi.
(3) Cạnh tranh giữa các loài có thể ảnh hưởng đến sự phân bố địa lí của các loài.
(4) Trong quan hệ vật kí sinh - vật chủ, vật kí sinh luôn tiêu diệt vật chủ để lấy nguồn sống. -
Câu 9:
Khảo sát quần xã sinh vật ở rặng san hô người ta thấy: các vược, rùa biển ăn san hô; san hô là nơi sống bắt buộc của tảo lục và tảo lục quang hợp cung cấp cacbohiđrat cho san hô. Rùa biển ăn tôm he, tôm he ăn giun và mùn bã hữu cơ. San hô sử dụng động vật phù du làm thức ăn, động vật phù du sử dụng thực vật phù du. Động vật phù du làm thức ăn cho các trích và cá cơm. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận
định sau đây đúng?
(1) Có 3 mối quan hệ trong quần xã.
(2) Nếu lượng động vật phù du suy giảm thì sự cạnh tranh gay gắt sẽ xuất hiện giữa cá cơm, cá trích và san hô.
(3) Khi rặng san hô bị giảm thì số lượng cá trích, cá cơm và rùa biển tăng.
(4) Cá trích, cá cơm là những sinh vật tiêu thụ bậc 2 -
Câu 10:
Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ cho biết cà hai loài tham gia đều có lợi và nhất thiết phải có nhau?
(1) Sán lá gan sống trong gan bò.
(2) Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y.
(3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm.
(4) Trùng roi sống trong ruột mối.
(5) Lúa và cỏ lồng vực trong ruộng lúa.
(6) Cây tầm gửi và cây thân gỗ.
-
Câu 11:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về thành phần loài trong quần xã là
(1) Một quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể của mỗi loài thấp.(2) Trong một sinh cảnh xác định, khi số lượng loài của quần xã tăng lên thì số lượng cá thể ở mỗi loài tăng theo.
(3) Loài ưu thế là loài có kích thước cá thể lớn hơn hẳn các loài khác.
(4) Loài đặc trưng là loài chỉ có mặt ở một quần xã nào đó.
-
Câu 12:
Khi nói đến mối quan hệ giữa động vặt ăn thít - con mồi, vật kí sinh - vật chủ. Trong các nhận xẻt dưới dây, có bao nhiêu nhận xét không đúng?
(1) Hiệu quả của việc tác động của vật ăn thịt, vật kí sinh lên con mồi, vật chủ phụ thuộc vào mật độ của con mồi và chật chủ.
(2) Vật ăn thịt là nhân tố quan trọng khống chế kích thước quần thể con mồi, còn con mồi không có khả năng khống chế số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt.
(3) Số lượng con mồi thường bé hơn hơn số lượng vật ăn thịt, kích thước cơ thế vật ăn thịt thường bé hơn con mồi.
(4) Số lượng và kích thước cơ thể của vật kí sinh thường lớn hơn số lượng và kích thước cơ thể vật chủ. -
Câu 13:
Bét sống trên da trâu, hút máu trâu để sống là mối quan hệ
-
Câu 14:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân bố cá thế theo chiều thẳng đứng trong quần xã rừng nhiệt đới do các loài có sự cạnh tranh về
-
Câu 15:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân bố cá thế theo chiều thẳng đứng trong quần xã rừng nhiệt đới do các loài có sự cạnh tranh về
-
Câu 16:
Trong quần xã, mối quan hệ nào sau đây là quan hệ đối kháng giữa các loài?
-
Câu 17:
Nhóm loài có ưu thế là
-
Câu 18:
Trao đổi chất trong quần xã sinh sinh vật gồm :
-
Câu 19:
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ đối kháng trong quần xã sinh vật?
-
Câu 20:
Quan hệ giữa cây phong lan sống trên cây thân gỗ và cây thân gỗ này là quan hệ
-
Câu 21:
Trong nghề nuôi cá, để thu được năng suất tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì biện pháp nào sau đây là phù hợp?
-
Câu 22:
Trong quần xã sinh vật, mối quan hệ nào sau đây không phải là quan hệ đối kháng?
-
Câu 23:
Trong nông nghiệp có thể sử dụng ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại, sử dụng một số loài kiến để diệt trừ rệp cây. Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của phương pháp trên?
-
Câu 24:
Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã là:
-
Câu 25:
Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ cạnh tranh trong quần xã?
-
Câu 26:
Mối quan hệ nào sau đây không phải là mối quan hệ hỗ trợ
-
Câu 27:
Trong tự nhiên, quan hệ dinh dưỡng giữa mèo và chuột là quan hệ
-
Câu 28:
Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ giữa 2 loài, trong đó 1 loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại là quan hệ
-
Câu 29:
Trên một đảo mơi được hinh thành do hoạt động của núi lửa, nhóm sinh vật có thể đến cư trú đầu tiên là
-
Câu 30:
Cho các ví dụ sau:
(1) Trùng roi sống trong ruột mối. (2) Vi khuẩn Rhizobium sống trong rễ cây họ đậu.
(3) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ mục (4) Cây tầm gửi sống trên cây khác(5) Cá nhỏ xỉa răng cho cá lớn để lấy thức ăn. (6) Giun sán sống trong ruột người.
Có bao nhiêu ví dụ về quan hệ hỗ trợ -
Câu 31:
Một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn là
-
Câu 32:
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Câu 33:
Phát biểu nào sau đây về diễn thế sinh thái là đúng?
-
Câu 34:
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể:
(1). Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
(2). Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
(3). Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
(4). Cạnh tranh cùng loài không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.
(5). Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
Những phát biểu nào trên đây là không đúng? -
Câu 35:
Các loài cá ăn sinh vật nổi có cơ quan lọc thức ăn là bộ lược mang. Số que mang của mỗi bộ lược mang thuộc 5 loài như sau: loài A - 55; loài B - 77; loài C - 56; loài D - 44; loài E - 90. Tất cả các cặp loài không cạnh tranh thức ăn với nhau trừ cặp loài
-
Câu 36:
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quan hệ cộng sinh mà không có ở quan hệ hợp tác
-
Câu 37:
Khi di chuyển, trâu rừng thường đánh động các loài côn trùng làm cho chúng hoảng sợ bay ra và dễ bị chim ăn thịt. Dựa vào các thông tin trên có thể xác định được mối quan hệ sinh thái giữa trâu rừng và chim là
-
Câu 38:
Trong số các nhận định dưới đây về diễn thế sinh thái, nhận định nào là KHÔNG chính xác?
-
Câu 39:
Nhóm loài ngẫu nhiên là:
-
Câu 40:
Có bao nhiêu nhận xét sai dưới đây về chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
1. Động lực của chọn lọc tư nhiên là đấu tranh sinh tồn
2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới
3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành
4. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật
5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người
6. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới.
-
Câu 41:
Khi nói về diễn thế sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?
-
Câu 42:
Có bao nhiêu nhận định sau là đúng khi nói về diễn thế sinh thái?
(1) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã.
(2) Diễn thế sinh thái có quy luật và có thể đoán nhận được.
(3) Diễn thế thứ sinh không thể hình thành quần xã đỉnh cực.
(4) Quan hệ hỗ trợ của các loài ưu thế là nguyên nhân bên trong của diễn thế sinh thái.
-
Câu 43:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về diễn thế sinh thái?
-
Câu 44:
Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 45:
Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
-
Câu 46:
Có bao nhiêu nhận xét sau là đúng khi nói về ổ sinh thái?
(1) Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về nhân tố sinh thái đó.
(2) Tổ hợp các giới hạn sinh thái của các nhân tố sinh thái làm thành một ổ sinh thái chung của loài.
(3) Các loài cùng chung nơi ở đều có các ổ sinh thái giống nhau.
(4) Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi,… của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng
-
Câu 47:
Có bao nhiêu nhận định sau là đúng khi nói về ổ sinh thái?
(1) Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của nhân tố đó.
(2) Sinh vật không thể sinh sống ổn định theo thời gian khi ở ngoài ổ sinh thái.
(3) Ổ sinh thái đặc trưng cho loài.
(4) Hai loài trùng ổ sinh thái có thể dẫn đến cạnh tranh.
-
Câu 48:
Khi nói về những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Trong diễn thể nguyên sinh, tổng sản lượng sinh vật được tăng lên.
II. Ổ sinh thái của mỗi loài ngày càng được mở rộng.
III. Trong diễn thế nguyên sinh, tính đa dạng về loài tăng.
IV. Lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn trong diễn thế.
-
Câu 49:
Trong diễn thế nguyên sinh, đặc điểm nào sau đây không phải là xu hướng biến đổi chính?
-
Câu 50:
Quá trình diễn thế của một mảnh đất trống qua thời gian trở thành một khu rừng nguyên sinh kèm theo những biến đổi trên khu đất:
(1) Độ ẩm của không khí giảm dần.
(2) Nhiệt độ tăng dần do sinh vật ngày càng xuất hiện nhiều nên hoạt động của chúng sinh ra nhiều nhiệt.
(3) Ban đầu chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất chiếm ưu thế, về sau chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải chiếm ưu thế.
(4) Quá trình đồng hóa và dị hóa chuyển dịch về trạng thái cân bằng.
(5) Những loài có kích thước cơ thể lớn bị thay bằng những loài có kích thước cơ thể nhỏ do số loài trong quần xã tăng, nên khu phân bố ngày càng bị thu hẹp.
(6) Năng suất sinh học của hệ sinh thái ngày càng giảm, do lượng thức ăn mỗi loài nhận được ngày càng ít.
Số đáp án có nội dung đúng là: