Trắc nghiệm Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Nội dung nào sau đây sẽ tiếp tục tạo ra sự đột phá và chuyển biến trong cục diện thế giới hiện nay?
-
Câu 2:
Nội dung chủ quan quyết định đến thắng lợi trong phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới là gì?
-
Câu 3:
Em hãy cho biết sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng dựa trên những nền tảng nào sau đây?
-
Câu 4:
Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là nhân tố nào?
-
Câu 5:
Nội dung nào sau đây quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 6:
Tại sao Chiến tranh lạnh đã kết thúc nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột?
-
Câu 7:
Theo em vì sau chiến tranh thế giới thứ hai, xu thế liên kết khu vực lại phát triển mạnh ở các nước tư bản?
-
Câu 8:
Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là do yếu tố nào sau đây?
-
Câu 9:
Yếu tố nào sau đây đã tác động tới sự thành bại của Mĩ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?
-
Câu 10:
Nét nổi bật chi phối chủ yếu quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
-
Câu 11:
Yếu tố nào dưới đây quyết định đến sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 12:
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
-
Câu 13:
Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ điều gì?
-
Câu 14:
Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do
-
Câu 15:
Sự khủng hoảng của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản giai đoạn 1973-1991 chủ yếu là do tác động của
-
Câu 16:
Cách mạng khoa học kĩ thuật đã đặt các dân tộc trước thách thức gì?
-
Câu 17:
Di chứng mà chiến tranh lạnh để lại là gì?
-
Câu 18:
Nguyên nhân chủ yếu nhất đã dẫn đến chấm dứt chiến tranh lạnh là gì?
-
Câu 19:
Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh đã làm bản đồ chính trị thế giới thay đổi như thế nào?
-
Câu 20:
Thắng lợi của cuộc cách mạng nào sau đây không cho thấy sự mở rộng không gian địa lí của chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 21:
Sự kiện nào sau đây chứng tỏ chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành hệ thống thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 22:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở khu vực nào sau đây?
-
Câu 23:
Em hãy cho biết xu thế chủ đạo của thế giới hiện nay là gì?
-
Câu 24:
Em hãy cho biết sau chiến tranh lạnh quan hệ giữa các nước lớn đã điều chỉnh theo chiều hướng nào sau đây?
-
Câu 25:
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên điều gì?
-
Câu 26:
Có thể nói, xu thế toàn cầu hóa đòi hỏi các quốc gia phải có lời giải đáp và sự thích ứng để vừa kịp thời, vừa khôn ngoan:
-
Câu 27:
Điền từ còn thiếu vào đoạn trích sau đây: “Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại là …(1)…đã trở thành…(2)... đáp ứng những đòi hỏi mới về……(3)... của cuộc sống ngày càng có chất lượng cao”?
-
Câu 28:
Nét nổi bật của quan hệ quốc tế trong những năm 1945 - 1991 là gì?
-
Câu 29:
Sau khi giành được độc lập các nước Á, Phi, Mĩ Latinh đã làm gì?
-
Câu 30:
Ưu điểm nổi bật nào của chủ nghĩa tư bản mà Việt Nam được nhận xét có thể vận dụng vào công cuộc Đổi mới đất nước hiện nay?
-
Câu 31:
Điểm khác biệt cơ bản giữa trật tự hai cực Ianta so với trật tự Véc xai - Oasinhtơn được nhận xét là gì?
-
Câu 32:
Từ nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng được nhận xét không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
-
Câu 33:
Nhận xét nào sau đây được nhận xét không đánh giá đúng tác động của phong trào giải phóng dân tộc đến quan hệ quốc tế
-
Câu 34:
Vì sao việc đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật được nhận xét chính là một trong những nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 35:
Nguyên nhân chủ yếu được nhận xét thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
Câu 36:
Qúa trình hình thành và mở rộng của hệ thống xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ hai được nhận xét không mang đến tác động vào tới quan hệ quốc tế?
-
Câu 37:
Đâu không phải lý do để khẳng định phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai được nhận xét góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?
-
Câu 38:
Đứng trước xu thế toàn cầu hóa, theo anh (chị) Việt Nam được nhận xét không cần phải làm gì để nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức trong thời gian tới?
-
Câu 39:
Trong xu thế toàn cầu hóa, thời cơ chủ yếu của Việt Nam được nhận xét là
-
Câu 40:
Theo anh (chị) cơ hội lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa đem lại cho Việt Nam được nhận xét là gì?
-
Câu 41:
Ý nào sau đây được nhận xét không phải là thách thức mà các nước đang phát triển phải đối mặt trước xu thế toàn cầu hóa trên thế thế giới?
-
Câu 42:
Đâu được nhận xét không phải là lý do để khẳng định: toàn cầu hóa là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
-
Câu 43:
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại được nhận xét có tác động như thế nào đến công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay?
-
Câu 44:
Những phát minh của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII- XIX được nhận xét có điểm gì khác so với cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại?
-
Câu 45:
Điểm giống nhau giữa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX với cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại được nhận xét là
-
Câu 46:
Vì sao cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật được nhận xét lại làm dẫn đến sự dịch chuyển của lao động sang nhóm ngành dịch vụ?
-
Câu 47:
Thành tựu nào của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại được nhận xét khiến cho tình hình an ninh thế giới luôn tiềm ẩn dấu hiệu bất ổn?
-
Câu 48:
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được nhận xét là xây dựng trên những nền tảng nào?
-
Câu 49:
Thắng lợi của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được nhẫn xét đã đưa tới sự ra đời của:
-
Câu 50:
Trong giai đoạn 1950-1973 nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, được nhận xét đánh dấu thời kỳ