Trắc nghiệm Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Giai cấp mới nào trong xã hội nước ta ra đời ngay trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
-
Câu 2:
Cầu Đu-me là tên gọi khác của cây cầu nổi tiếng nào được thực dân Pháp xây dựng trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương?
-
Câu 3:
Cơ cấu vốn đầu tư vào khu vực Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thành phần kinh tế nào chiếm tỉ trọng lớn nhất?
-
Câu 4:
Tính chất nền kinh tế nước ta có sự biến đổi như thế nào sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
-
Câu 5:
Đặc điểm nào dưới đây được xem là nổi bật của nền kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
-
Câu 6:
Nguyên nhân tại sao thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
-
Câu 7:
Đâu không phải mục đích chủ yếu của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương?
-
Câu 8:
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành ở nước ta trong khoảng thời gian nào?
-
Câu 9:
Thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào sau đây trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất để tăng lợi nhuận?
-
Câu 10:
Qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất nào được từng bước du nhập vào nước ta?
-
Câu 11:
Năm 1897, thực dân Pháp đã phái cử nhân vật nào sang làm Toàn quyền ở Đông Dương?
-
Câu 12:
Theo anh/chị nhà tư sản nào ở Việt Nam đầu thế kỉ XX được mệnh danh là “ông vua đường thủy”?
-
Câu 13:
Theo anh/chị bộ phận đầu tiên của giai cấp công nhân Việt Nam xuất hiện sớm nhất ở ngành kinh tế nào?
-
Câu 14:
Theo anh/chị những chuyển biến về kinh tế xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp đã:
-
Câu 15:
Theo anh/chị những chuyển biến về kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có tác động như thế nào đến phong trào yêu nước Việt Nam?
-
Câu 16:
Theo anh/chị nguyên nhân nào dẫn đến đời sống của nông dân Việt Nam này càng bần cùng trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất?
-
Câu 17:
Theo anh/chị vì sao phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX còn mang tính tự phát?
-
Câu 18:
Theo anh/chị nguồn gốc xuất thân chủ yếu của giai cấp công nhân Việt Nam là từ giai cấp
-
Câu 19:
Theo anh/chị trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có hai giai cấp cơ bản là
-
Câu 20:
Theo anh/chị trong quá trình thống trị Việt Nam, thực dân Pháp đã dựa vào lực lượng xã hội nào để làm chỗ dựa?
-
Câu 21:
Theo anh/chị tầng lớp tư sản dân tộc ra đời xuất phát từ
-
Câu 22:
Theo anh/chị tầng lớp tiểu tư sản không bao gồm thành phần nào dưới đây?
-
Câu 23:
Theo anh/chị dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nền kinh tế Việt Nam
-
Câu 24:
Theo anh/chị giai cấp mới nào trong xã hội Việt Nam ra đời ngay trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
-
Câu 25:
Theo anh/chị cầu Đu-me là tên gọi khác của cây cầu nào được thực dân Pháp xây dựng trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương?
-
Câu 26:
Theo anh/chị cơ cấu vốn đầu tư vào Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thành phần kinh tế nào chiếm tỉ trọng lớn nhất?
-
Câu 27:
Theo anh/chị tính chất nền kinh tế Việt Nam có sự biến đổi như thế nào sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
-
Câu 28:
Theo anh/chị đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
-
Câu 29:
Theo anh/chị vì sao thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
-
Câu 30:
Theo anh/chị đâu không phải mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương?
-
Câu 31:
Theo anh/chị Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?
-
Câu 32:
Theo anh/chị thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất để tăng lợi nhuận?
-
Câu 33:
Theo anh/chị qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất nào được từng bước du nhập vào Việt Nam?
-
Câu 34:
Theo anh/chị năm 1897, thực dân Pháp cử nhân vật nào sang làm Toàn quyền Đông Dương?
-
Câu 35:
Chính sách khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào
-
Câu 36:
Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
-
Câu 37:
Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam phân hóa thành những tầng lớp nào?
-
Câu 38:
Trong bài thơ Màu thời gian, nhà thơ Đoàn Phú Tứ ví màu thời gian với màu gì?
-
Câu 39:
Xuân của Chế Lan Viên được đánh giá là bài thơ lạ nhất, sầu thảm thảm nhất về mùa xuân. Trong tác phẩm này, tuy viết về mùa xuân nhưng tác giả mong nhớ mùa gì?
-
Câu 40:
Thạch Lam có hai người anh trai cũng là nhà văn nổi tiếng. Họ là ai?
-
Câu 41:
Thạch Lam quan niệm văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc sự thoát ly trong sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới. "Thứ khí giới" được ông miêu tả với tính chất gì?
-
Câu 42:
Truyện ngắn nào của Thạch Lam kể hai chị em Lan và Sơn lấy chiếc áo bông cũ cho đứa trẻ ở xóm nghèo khi thấy bạn ăn mặc rách rưới, da thịt thâm tím giữa mùa đông?
-
Câu 43:
Trong truyện Hai đứa trẻ, hai chị em Liên và An làm công việc gì?
-
Câu 44:
Truyện ngắn Hai đứa trẻ, in trong tập Nắng trong vườn, xuất bản năm 1938 là của tác giả nào?
-
Câu 45:
Tên của Sương Nguyệt Anh được đặt cho một con đường tại quận mấy ở TP HCM?
-
Câu 46:
Sau khi tờ Nữ giới chung bị đình bản, Sương Nguyệt Anh làm gì?
-
Câu 47:
Nữ giới chung phát hành được bao nhiêu số thì bị Pháp đình bản?
-
Câu 48:
Tờ Nữ giới chung phát hành vào thứ mấy hàng tuần?
-
Câu 49:
Ai là chủ bút tờ báo Việt Nam đầu tiên dành cho phụ nữ?
-
Câu 50:
Năm 1918, Nữ giới chung, tờ báo đầu tiên dành cho phụ nữ Việt Nam, được xuất bản. Ai là chủ bút của tờ báo này?