Đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 10 năm 2023 - 2024
Trường THPT Hoàng Hoa Thám
-
Câu 1:
Trong thời kì bầy người nguyên thủy, con người đã biết giữ lửa trong tự nhiên và biết chế tạo ra lửa để
A. sưởi ấm
B. nấu chín thức ăn.
C. sinh hoạt tập thể ở hang động.
D. nướng chín thức ăn, tự vệ, sưởi ấm.
-
Câu 2:
Đặc điểm nào dưới đây biểu hiện sự khác biệt giữa Người tinh khôn và Người tối cổ?
A. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người.
B. Là Người tối cổ tiến bộ.
C. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.
D. Đã biết chế tạo ra lửa để nâu chín thức ăn.
-
Câu 3:
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của Người tối cổ?
A. Đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
B. Hầu như đã hoàn toàn đi bằng hai chân.
C. Biệt sử dụng công cụ bằng đồng.
D. Đã biết chế tạo công cụ lao động.
-
Câu 4:
Sống chung thành từng bầy để bảo vệ nhau và cùng nhau tìm kiếm thức ăn trong rừng. Đó là đặc điểm của:
A. bầy người nguyên thuỷ và bầy động vật.
B. người tinh khôn.
C. người nguyên thủy.
D. người tối cổ.
-
Câu 5:
Cách đây 4 vạn năm trên Trái Đất đã xuất hiện:
A. người tối cổ.
B. người vượn.
C. vượn người.
D. người tinh khôn.
-
Câu 6:
Một trong những bước tiến trong lao động và đời sống của người nguyên thủy là:
A. biết sinh nở theo chu kì.
B. biết hái lượm.
C. biết sử dụng đồ đá.
D. biết dùng lao và cung tên thuần thục.
-
Câu 7:
Nhờ lao động mà Người tối cổ đã làm được gì cho mình trên bước đường tiến hoá?
A. Tự chuyển hoá mình.
B. Tự tìm kiếm được thức ăn.
C. Tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước.
D. Tự cải tạo thiên nhiên.
-
Câu 8:
Sau khi thoát khỏi giới động vật, Người tối cổ phải sống thành từng bầy, vì một trong những lí do nào sau đây?
A. Phải vào rừng săn bắt và hái lượm.
B. Họ chưa có nhà cửa riêng.
C. Phải kiếm sống bằng lao động tập thể với phương thức hái lượm và săn bắt.
D. Phải đi săn bắn để kiếm sống nên luôn đối phó với thú dữ.
-
Câu 9:
Ở Việt Nam di tích Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào?
A. Nghệ An.
B. Thanh Hoá.
C. Cao Bằng.
D. Lạng Sơn.
-
Câu 10:
Một trong những đặc điểm của Người tối cổ là gì?
A. Có cấu tạo cơ thể như người ngày nay.
B. Lớp lông trên người không còn nữa.
C. Đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân.
D. Có cầu tạo xương như người vượn cổ.
-
Câu 11:
Xã hội bắt đầu phân chia giai cấp bắt nguồn từ đâu?
A. Sự phân chia quyền lực.
B. Sự xuất hiện gia đình phụ hệ.
C. Sự phân chia giàu - nghèo.
D. Sự phá vỡ cộng đồng nguyên thủy.
-
Câu 12:
Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thế nào?
A. Tất cả các sự thay đối dưới.
B. Những người giàu có, phung phí tài sản.
C. Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa.
D. Xã hội phân chia kẻ giàu, người nghèo dẫn đến phân chia thành giai cấp.
-
Câu 13:
Trong buổi đầu thời đại kim khí, kim loại nào được sử dụng sớm nhất?
A. Thiếc.
B. Đồng thau.
C. Đồng đỏ.
D. Sắt.
-
Câu 14:
Khi tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thế nào?
A. Xã hội phân chia kẻ giàu, người nghèo dẫn đến phân chia thành giai cấp.
B. Những người giàu có, phung phí tài sản.
C. Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa.
D. Tất cả các ý còn lại.
-
Câu 15:
Sống thành từng bầy và sống theo gia đình riêng. Đó là biêu hiện của xã hội loài người thời kì:
A. Công xã thị tộc mẫu hệ và công xã thị tộc phụ hệ.
B. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc mẫu hệ.
C. Công xã thị tộc mẫu hệ và thời kì hình thành xã hội có giai cấp.
D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc phụ hệ.
-
Câu 16:
Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện chế độ tư hữu
A. Xã hội có sự phân chia chức phận khác nhau.
B. Trong xã hội đã có sản phẩm dư thừa.
C. Sự không công băng trong xã hội.
D. Cả ba nguyên nhân trên.
-
Câu 17:
Con người đứng trước ngưỡng cửa của thời đại có giai cấp và nhà nước khi nào?
A. Quan hệ cộng đồng bị phá vỡ.
B. Chế độ tư hữu xuất hiện.
C. Xã hội có của dư thừa.
D. Xã hội thị tộc, bộ lạc bị rạn vỡ.
-
Câu 18:
Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện của dư thừa trong xã hội là:
A. của cải xã hội dư thừa.
B. công cụ kim khí xuất hiện.
C. người có chức phận trong xã hội.
D. quan hệ cộng đồng bị phá vỡ.
-
Câu 19:
Một trong những ý nghĩa của sự xuất hiện công cụ bằng kim loại là:
A. con người đã khai phá những vùng đất mà trước đây chưa khai phá nổi.
B. con người có thể làm ra sản phẩm đủ ăn.
C. con người đã chuyên từ săn bắt, hái lượm sang săn bắn, hái lượm.
D. con người đã biết chế tác công cụ bằng kim loại.
-
Câu 20:
Một trong những biểu hiện của tính cộng đồng thị tộc là gì?
A. Mỗi người tự làm việc của mình
B. Sống “chung lưng đấu cật”
C. Người phụ nữ quyết định mọi việc trong gia đình
D. Đã xuất hiện gia đình thị tộc
-
Câu 21:
Công việc nào đã khiển cư dân ở phương Đông cổ đại gắn bó và ràng buộc với nhau trong tổ chức công xã?
A. Trồng lúa nước.
B. Trị thuỷ.
C. Chăn nuôi.
D. Làm nghề thủ công nghiệp.
-
Câu 22:
Cư dân trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cập và nhà nước vì một trong các lí do sau:
A. Cư dân ở đây sớm phát triển thành Người tinh khôn.
B. Công cụ kim loại xuất hiện sớm.
C. Ở đây có nhiều đất canh tác.
D. Cư dân ở đây chủ yêu sống bằng nghề nông nghiệp.
-
Câu 23:
Khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, người phương Đông thường quân tụ ở đâu đề sinh sống?
A. Vùng rừng núi.
B. Vùng trung du.
C. Ven các con sông lớn.
D. Vùng sa mạc.
-
Câu 24:
Vì sao ngành nông nghiệp phát triển sớm nhất và có hiệu quả nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông?
A. Nhờ sử dụng công cụ bằng sắt sớm.
B. Nhờ các dòng sông mang phù sa bồi đắp.
C. Nhờ nhân dân cần cù lao động.
D. Tất cả các lí do trên.
-
Câu 25:
Tầng lớp thống trị trong xã hội cổ đại phương Đông là:
A. các lãnh chúa.
B. vua và các tăng lữ.
C. vua và các thủ lĩnh quân sự.
D. vua chuyên chế và quý tộc.
-
Câu 26:
Trong các quốc gia cổ đại phương Đông: Trung Quốc, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Ai Cập, quốc gia nào được hình thành sớm nhất?
A. Ấn Độ.
B. Ai Cập, Ấn Độ.
C. Trung Quốc.
D. Ai Cập, Lưỡng Hà.
-
Câu 27:
Đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì?
A. Chăn nuôi gia súc.
B. Nông nghiệp lúa nước.
C. Làm đồ gồm, dệt vải.
D. Buôn bán giữa các vùng.
-
Câu 28:
Ở Trung Quốc, vương triều nào được thành lập đầu tiên trong thời cổ đại?
A. Nhà Hán.
B. Nhà Tần.
C. Nhà Chu.
D. Nhà Hạ.
-
Câu 29:
Sông Nin là quà tặng cho quốc gia cổ đại nào ở phương Đông?
A. Ai Cập.
B. Ấn Độ.
C. Lưỡng Hà.
D. Trung Quốc
-
Câu 30:
Giai cấp nào giữ vai trò to lớn trong sản xuất ở các quốc gia cổ đại phương Đông?
A. Nông dân công xã.
B. Nông nô.
C. Nô lệ.
D. Tắt cả các giai cấp trên.
-
Câu 31:
Trong các quốc gia cổ đại ở Địa Trung Hải, quốc gia nào sử dụng và đối xử với nô lệ tàn tệ nhất?
A. Rô-ma.
B. Hi Lạp.
C. Ba Tư.
D. Tất cả các nước trên.
-
Câu 32:
Được gọi là xã hội chiếm nô, xã hội đó phải có đặc trưng tiêu biểu nhất là gì?
A. Xã hội chỉ có hoàn toàn chủ nô và nô lệ.
B. Chủ nô buôn bán, bắt bớ nô lệ.
C. Xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ.
D. Chủ nô chiếm nhiều nô lệ.
-
Câu 33:
Trong xã hội chiếm nô ở Hi Lạp và Rô-ma có hai giai cấp cơ bản nào?
A. Địa chủ và nông dân.
B. Quý tộc và nông dân.
C. Chủ nô và nô lệ.
D. Chủ nô và nông dân công xã.
-
Câu 34:
Ngành sản xuất nào phát triển sớm và mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải?
A. Nông nghiệp.
B. Thủ công nghiệp.
C. Thương nghiệp.
D. Ngư nghiệp.
-
Câu 35:
Rô-ma trở thành quốc gia mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải vào thời gian nào?
A. Thế kỉ IV TCN
B. Thế kỉ III TCN.
C. Thế kỉ V TCN.
D. Thế kỉ II TCN.
-
Câu 36:
Cuộc khởi nghĩa Xpac–ta-cut diễn ra vào năm nào?
A. Năm 71 - 72 TCN.
B. Năm 73 TCN.
C. Năm 71 - 73 TCN.
D. Năm 476 - 477.
-
Câu 37:
Đặc điểm của Thị quốc ở Địa Trung Hải là gì?
A. Ở Địa Trung Hải có nhiều phụ nữ sống ở thành thị.
B. Ở Địa Trung Hải nhiều quốc gia có thành thị.
C. Ở Địa Trung Hải mỗi thành thị có nhiều quốc gia.
D. Ở Địa Trung Hải mỗi thành thị là một quốc gia.
-
Câu 38:
So với các quốc gia cỗ đại phương Đông, các quốc gia cổ đại phương Tây có thế mạnh kinh tế gì?
A. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế.
B. Có điều kiện để phát triển công nghiệp và nông nghiệp.
C. Có thế mạnh về kinh tế thương nghiệp.
D. Có thế mạnh về trồng trọt và chăn nuôi.
-
Câu 39:
Thế nào là chế độ chiếm nô?
A. Chế độ do chủ nô làm chủ.
B. Chế độ mà kinh tế - xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ.
C. Chế độ có hai giai cấp: chủ nô và nô lệ.
D. Chế độ chiếm hữu nô lệ.
-
Câu 40:
I-li-at và Ô-đi-xê là bản anh hùng ca nỗi tiếng của nước nào thời cô đại?
A. Rô-ma.
B. Ai Cập.
C. Trung Quốc.
D. Hi Lạp.