Đề thi giữa HK2 môn Vật Lý 10 năm 2022
Trường THPT Phan Bội Châu
-
Câu 1:
Biểu thức nào không phải là công suất:
A. F.sF.s
B. AtAt
C. F.stF.st
D. F.vF.v
-
Câu 2:
Một gàu nước có khối lượng 20kg được kéo cho chuyển động đều lên cao 5m trong thời gian 1 phút 4 giây. Lấy g=10m/s2g=10m/s2. Công suất trung bình của lực kéo là:
A. 100W100W
B. 10W10W
C. 1W1W
D. 30W30W
-
Câu 3:
Một ô tô chạy trên đường nằm ngang với vận tốc v=72km/hv=72km/h. Công suất của động cơ là P = 60kW. Lực phát động của động cơ là:
A. 3000N
B. 2800N
C. 3200N
D. 2500N
-
Câu 4:
Một thang máy có khối lượng m = 3 tấn đi lên với gia tốc a=1m/s2a=1m/s2. Trong thời gian 4 giây đầu tiên công suất của thang máy là: (cho g=10m/s2g=10m/s2).
A. 33kW
B. 66kW
C. 5,5kW
D. 45kW
-
Câu 5:
Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 2 tấn làm cho vật chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng lên cao 12,5m12,5m với gia tốc 1m/s.21m/s.2. Lấy g=10m/s2g=10m/s2. Hãy tính công mà cần cầu thực hiện và công suất trung bình của cần cẩu ấy.
A. 275000J;55kW275000J;55kW
B. 35000J;50kW35000J;50kW
C. 4500J;60W4500J;60W
D. 300000J;65kW300000J;65kW
-
Câu 6:
Một ô tô đang leo dốc, nếu công suất của động cơ không đổi thì vận tốc của ô tô sẽ giảm đi vì:
A. Để lực kéo tăng.
B. Để lực kéo giảm.
C. Để lực kéo không đổi.
D. Để động cơ chạy êm.
-
Câu 7:
Véc tơ động lượng là véc tơ:
A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc
B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc αα bất kỳ.
C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.
D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
-
Câu 8:
Một vật khối lượng m=3kgm=3kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 300300 so với phương ngang bởi một lực không đổi F=50NF=50N dọc theo đường chính. Hãy xác định công do từng lực thực hiện với độ dời s=1,5ms=1,5m. Bỏ qua ma sát của chuyển động. Lấy g=10m/s2g=10m/s2.
A. Ak=75J;AP=22,5J;AN=10JAk=75J;AP=22,5J;AN=10J
B. Ak=−95J;AP=−22,5J;AN=20JAk=−95J;AP=−22,5J;AN=20J
C. Ak=75J;AP=−22,5J;AN=0Ak=75J;AP=−22,5J;AN=0
D. Ak=85J;AP=−12,5J;AN=0Ak=85J;AP=−12,5J;AN=0
-
Câu 9:
Đơn vị của động năng là
A. N.
B. J
C. m.
D. m/s.
-
Câu 10:
Véc tơ động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc →v→v là đại lượng được xác định bởi công thức
A. →p=m.→v→p=m.→v
B. p=m.vp=m.v
C. p=m.ap=m.a
D. →p=m.→a→p=m.→a
-
Câu 11:
Chọn phát biểu sai
A. Động năng là một đại lượng vô hướng
B. Động năng luôn luôn dương
C. Động năng có tính tương đối
D. Động năng tỉ lệ nghịch với vận tốc
-
Câu 12:
Tập hợp 3 thông số trạng thái nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định.
A. Áp suất, thể tích, khối lượng.
B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
C. Thể tích, khối lượng, áp suất.
D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
-
Câu 13:
Khi vận tốc của một vật giảm hai lần, thì
A. gia tốc của vật tăng gấp hai.
B. động lượng của vật tăng gấp bốn.
C. động năng của vật giảm bốn lần.
D. thế năng của vật tăng gấp hai.
-
Câu 14:
Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của
A. Trọng lực tác dụng lên vật đó
B. Lực phát động tác dụng lên vật đó
C. Lực cản tác dụng lên vật đó
D. Hợp lực tác dụng lên vật đó
-
Câu 15:
Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình
A. Đẳng nhiệt.
B. Đẳng tích.
C. Đẳng áp.
D. Đoạn nhiệt.
-
Câu 16:
Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích có dạng
A. Đường hypebol.
B. =Một phần đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ.
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.
D. Đường thẳng song song với trục áp suất.
-
Câu 17:
Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ.
A. p~t
B. p1T1=p2T2p1T1=p2T2
C. pt=constpt=const
D. p1p2=T2T1p1p2=T2T1
-
Câu 18:
Đồ thị nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng áp.
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
-
Câu 19:
Quá trình đẳng nhiệt là:
A. quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi.
B. quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi.
C. quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.
D. quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ và thể tích được giữ không đổi.
-
Câu 20:
Các tính chất nào sau đây là tính chất của các phân tử chất lỏng?
A. Chuyển động không ngừng theo mọi phương.
B. Hình dạng phụ thuộc bình chứa
C. Lực tương tác phân tử yếu.
D. Các tính chất A, B, C.
-
Câu 21:
Một lò xo có độ cứng k, bị kéo giãn ra một đoạn x. Thế năng đàn hồi của lò xo được tính bằng biểu thức:
A. Wt=12kx2Wt=12kx2
B. Wt=12k2xWt=12k2x
C. Wt=12kxWt=12kx
D. Wt=12k2x2Wt=12k2x2
-
Câu 22:
Hình nào biểu diễn đúng quan hệ giữa →v→v và →p→p của một chất điểm?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 23:
Đối với một khối khí lý tưởng nhất định, khi áp suất tăng 3 lần và thể tích giảm 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối sẽ:
A. giảm 1,5 lần
B. tăng 6 lần
C. tăng 1,5 lần
D. giảm 6 lần
-
Câu 24:
Đối với một khối khí lý tưởng nhất định, khi áp suất tăng 3 lần và thể tích giảm 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối sẽ:
A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.
B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương
D. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
-
Câu 25:
Hệ thức nào sau đây không phải là hệ thức của định luật Sác-lơ?
A. p∼T
B. p∼t
C. pT=constpT=const
D. p1T1=p2T2p1T1=p2T2
-
Câu 26:
Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi →F→F. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:
A. →p=→Fm→p=→Fm
B. →p=→Ft→p=→Ft
C. →p=→Fm→p=→Fm
D. →p=→Ft
-
Câu 27:
Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ:
A. Tăng 2 lần
B. Không đổi
C. Giảm 2 lần
D. Giảm 4 lần.
-
Câu 28:
Khí lí tưởng là môi trường vật chất, trong đó các phân tử khí được xem như:
A. Chất điểm không có khối lượng.
B. Những đối tượng không tương tác nhau và có thể tích bằng không.
C. Chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
D. Chất điểm có khối lượng hút lẫn nhau và có thể tích khác không.
-
Câu 29:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Máy có công suất lớn thì hiệu suất của máy đó nhất định cao.
B. Hiệu suất của một máy có thể lớn hơn 1.
C. Máy có hiệu suất cao thì công suất của máy nhất định lớn.
D. Máy có công suất lớn thì thời gian sinh công sẽ nhanh
-
Câu 30:
Trong quá trình rơi tự do của một vật thì:
A. Động năng tăng, thế năng tăng
B. Động năng tăng, thế năng giảm.
C. Động năng giảm, thế năng giảm
D. Động năng giảm, thế năng tăng
-
Câu 31:
Một động cơ điện cỡ nhỏ được sử dụng để nâng một vật có trọng lượng 2,0N lên cao 80ccm trong 4,0s. Hiệu suất của động cơ là 20% Công suất điện cấp cho động cơ bằng
A. 0,080 W.
B. 2,0 W.
C. 0,80 W.
D. 200 W.
-
Câu 32:
Một vật có khối lượng 0,2 kg được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản. Khi vật đi được quãng đường 8 m thì động năng của vật có giá trị bằng
A. 9 J.
B. 7 J.
C. 8 J.
D. 6 J.
-
Câu 33:
Chọn phương án đúng.
Động năng của một vật thay đổi khi vật
A. chuyển động thẳng đều.
B. chuyển động tròn đều.
C. chuyển động với vận tốc không đổi v0
D. chuyển động biến đổi đều.
-
Câu 34:
Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằng
A. động năng đạt giá trị cực đại
B. thế năng đạt giá trị cực đại
C. cơ năng bằng không
D. thế năng bằng động năng
-
Câu 35:
Một người có khối lượng 50 kg, ngồi trên ô tô đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của người đó với mặt đất là:
A. 129,6 kJ.
B. 10 kJ.
C. 0J
D. 1 kJ.
-
Câu 36:
Một ô tô tải (xe 1) khối lượng 6 tấn và một ô tô con (xe 2) khối lượng 1200kg chuyển động cùng chiều trên đường, chiếc trước chiếc sau với cùng vận tốc không đổi 72km/h. Động năng của mỗi ô tô là:
A. Wd1=1200000J;Wd2=240000J
B. Wd1=240000;Wd2=1200000J
C. Wd1=1600000J;Wd2=2500000J
D. Wd1=2500000;Wd2=1600000J
-
Câu 37:
Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 4N kéo lò xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dãn ra được 2cm. Tìm độ cứng của lò xo và thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra được 3cm là:
A. k=200N/m;Wdh=0,09J
B. k=150N/m;Wdh=0,03J
C. k=200N/m;Wdh=3J
D. k=150N/m;Wdh=2,25J
-
Câu 38:
Một lò xo bị giãn 4cm, có thế năng đàn hồi 0,2 J. Độ cứng của lò xo là:
A. 0,025 N/cm
B. 250 N/m
C. 125 N/m
D. 10N/m
-
Câu 39:
Một vật rơi tự do từ độ cao 120m. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Động năng của vật gấp đôi thế năng tại độ cao
A. 10m
B. 30m
C. 20m
D. 40m
-
Câu 40:
Một búa máy có khối lượng m = 400kg thả rơi tự do từ độ cao 5m xuống đất đóng vào một cọc có khối lượng M = 100kg trên mặt đất làm cọc lún sâu vào trong đất 5cm. Coi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Cho g = 10m/s2. Tính lực cản coi như không đổi của đất.
A. 628450 N.
B. 325000 N
C. 318500 N.
D. 154360 N.