Đề thi HK1 môn Sinh học 12 năm 2022-2023
Trường THPT Nguyễn Trãi
-
Câu 1:
Chọn ý đúng: Theo em các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết gì?
A. Phôtphođieste
B. Cộng hóa trị
C. Peptit
D. Vande Van
-
Câu 2:
Xác định: Trong quá trình dịch mã, phân tử nào đóng vai trò như “người phiên dịch”?
A. ADN
B. tARN
C. rARN
D. mARN
-
Câu 3:
Chọn ý đúng: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli cụ thể là xảy ra trong?
A. Nhân tế bào
B. Ti thể
C. Chất tế bào
D. Nhiễm sắc thể
-
Câu 4:
Chọn ý đúng: Theo em phức hợp aa-tARN là sản phẩm của quá trình?
A. Khớp mã của tARN vào mARN
B. Hoạt hóa axit amin
C. Hình thành chuỗi polipeptit
D. Cắt bỏ axit amin mở đầu
-
Câu 5:
Đâu là ý đúng: Đột biến nào trong số những đột biến này sẽ ít gây tác hại nhất?
A. Thêm 2 base
B. Xóa 3 base
C. Chuyển 1 base
D. Xóa một đoạn
-
Câu 6:
Hãy cho biết: Okazaki ở tế bào vi khuẩn dài?
A. 3000-4000 nucleotit
B. 5000 nucleotit
C. 500-1000 nucleotit
D. 1000-2000 nucleotit
-
Câu 7:
Đâu là ý đúng: Một trong số điểm khác nhau trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ là?
A. số điểm khởi đầu sao chép
B. nguyên tắc thực hiện.
C. nguyên liệu tạo mạch mới.
D. kết quả của quá trình nhân đôi.
-
Câu 8:
Đâu là ý đúng: Quá trình tổng hợp ARN khác quá trình nhân đôi ADN là?
A. Nguyên liệu quá trình tổng hợp ARN là các ribônuclêôtit A, U, G, X.
B. Chỉ có mạch mang mã gốc làm khuôn.
C. Quá trình tổng hợp ARN có nguyên tắc khuôn mẫu, bổ sung
D. Cả A, B và C
-
Câu 9:
Hãy cho biết: Quá trình nào tốn nhiều năng lượng nhất trong số các quá trình sau?
A. Sao chép
B. Phiên mã
C. Xử lý sau phiên mã
D. Dịch mã
-
Câu 10:
Xác định ý đúng: Có bao nhiêu cách phân giải ARN ở tế bào nhân thực?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 11:
Chọn ý đúng: Đoạn nuclêôtit nào trong ADN đóng vai trò là tín hiệu kết thúc?
A. Poly G
B. Poly C
C. Poly T
D. Poly A
-
Câu 12:
Chọn ý đúng khi nói về sự hình thành phức hợp giữa polymeraza và khuôn mẫu ADN?
A. Mở: thuận nghịch; Đóng: không thể đảo ngược
B. Mở: không thể đảo ngược; Đóng: có thể đảo ngược
C. Mở và đóng: có thể đảo ngược
D. Mở và đóng: không thể đảo ngược
-
Câu 13:
Xác định: Nơi nào là “địa điểm bắt đầu” ban đầu cho quá trình phiên mã?
A. Vùng khởi động
B. Vùng kết thúc
C. Vùng cấu trúc
D. Tùy ý
-
Câu 14:
Chọn ý đúng: Đơn vị nào không phải là đơn vị phiên mã của ADN?
A. Vùng hủy diệt
B. Vùng kết thúc
C. Vùng khởi động
D. Gen cấu trúc
-
Câu 15:
Chọn ý đúng: Enzim nào tháo xoắn ADN?
A. helicase
B. topoisomerase
C. nuclease
D. endonuclease
-
Câu 16:
Chọn ý đúng: Khi polymeraza đi đến cuối ARN, sự kiện không xảy ra dưới dạng phản ứng?
A. Chuyển enzim polyđenyl hóa
B. Phân cắt ARN
C. Bổ sung poly A ở đầu 3 '
D. Kết thúc phiên mã
-
Câu 17:
Cho biết: Hoạt động nào không thuộc kiểu xử lý ARN?
A. Polyadenyl hóa ở đầu 3 '
B. Đóng đầu 5'
C. Loại bỏ các exon
D. Nối
-
Câu 18:
Chọn ý đúng: Một gen cấu trúc có 108 chu kì xoắn phiên mã 5 lần, trên mỗi mARN đều có 12 ribôxôm dịch mã 2 lần. Tính số axit amin môi trường cần cung cấp cho quá trình dịch mã của gen.
A. 43080 (axit amin)
B. 43081 (axit amin)
C. 43082 (axit amin)
D. 43083 (axit amin)
-
Câu 19:
Đâu là ý đúng: Trong quá trình dịch mã trên phân tử mARN dài 2478,6 Å. Tính số axit amin môi trường cần cung cấp khi tổng hợp 1 prôtêin là:
A. 240 axit amin.
B. 241 axit amin.
C. 242 axit amin.
D. 243 axit amin.
-
Câu 20:
Cho biết: Axit amin mở đầu ở chuỗi pôlipeptit của vi khuẩn là gì?
A. Alanin
B. Mêtiônin
C. Foocmin Mêtiônin
D. Valin
-
Câu 21:
Chọn ý đúng: Khoảng bao nhiêu phần trong bộ gen người mã hóa protein?
A. 2%
B. 25%
C. 50%
D. 90%
-
Câu 22:
Xác định: Chất cảm ứng trong operon lac?
A. glucose
B. tryptophan
C. lactose
D. galactose
-
Câu 23:
Chọn ý đúng: Quá trình dịch mã gồm mấy giai đoạn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 24:
Đâu là ý đúng: Trong quá trình dịch mã, để tổng hợp 1 chuỗi pôlipeptit cần môi trường cung cấp 249 axitamin. Xác định số nuclêôtit trên gen?
A. 1500
B. 1400
C. 1600
D. 1300
-
Câu 25:
Ý nào sai khi nói về quá trình dịch mã?
A. Trong giai đoạn tổng hợp chuỗi polopeptit, ribôxôm dịch chuyển trên mạch mARN theo chiều 5’ → 3’.
B. Phức hợp tARN và axit amin tương ứng khi tiến vào ribôxôm để tham gia dịch mã sẽ khớp bộ ba đối mã (anticodon) với bộ ba mã sao (codon) tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung và ngược chiều.
C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch mã gốc trên gen là mạch có chiều 5’→ 3’.
D. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch mã gốc trên gen là mạch có chiều 5’→3’.
-
Câu 26:
Xác định: Liên kết -OH-CO- giữa các đơn phân có trong các phân tử nào?
A. Prôtêin.
B. ADN.
C. ARN.
D. ADN và ARN.
-
Câu 27:
Đâu là ý đúng: Cấu trúc không gian bậc 2 của prôtêin được giữ vững bằng?
A. Các liên kết peptit.
B. Nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtit.
C. Các liên kết hyđrô.
D. Các cầu nối đisulfua.
-
Câu 28:
Chọn ý đúng: Đơn vị cấu trúc cơ bản của chuỗi pôlypeptit là gì?
A. Nuclêôtit.
B. Ribônuclêôtit.
C. Axit amin.
D. Glucô.
-
Câu 29:
Đâu là ý đúng: Trong quá trình giải mã, axit amin đến sau sẽ được gắn vào chuỗi pôlypeptit đang được hình thành?
A. Khi tiểu phần lớn và bé của ribôxôm tách nhau.
B. Trước khi tARN của axit amin kế trước tách khỏi ribôxôm dưới dạng tự do.
C. Khi ribôxôm di chuyển bộ ba mã tiếp theo.
D. Giữa nhóm cacbôxyl kết hợp với nhóm amin của axit amin kế trước để hình thành một liên kết peptit.
-
Câu 30:
Xác định: Khi nào quá trình dịch mã kết thúc?
A. Ribôxôm rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với hai tiểu phần lớn và bé.
B. Ribôxôm di chuyển đến mã bộ ba AUG.
C. Ribôxôm gắn axit amin vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlypeptit.
D. Ribôxôm tiếp xúc với một trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGA.
-
Câu 31:
Cho biết ý đúng: Trường hợp nào là đột biến trung tính?
A. Thay thế Glu bằng Val
B. Thay thế AAA bằng UAA
C. Thay thế Lys bằng Arg
D. Thay thế Thr bằng Tyr
-
Câu 32:
Ý nào đúng: Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến xãy ra ở đâu?
A. gen.
B. NST.
C. Tế bào xôma.
D. giao tử.
-
Câu 33:
Chọn ý đúng: Loại đột biến gen nào xảy ra không làm thay đổi số liên kết hidro của gen?
A. Mất 1 cặp nucleotit
B. Thêm 1 cặp nucleotit
C. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A.
D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X
-
Câu 34:
Ý nào đúng khi nói về đột biến gen?
A. Đột biến tạo ra các alen mới cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.
B. Đa số các đột biến thêm hoặc mất 1 cặp Nu là đột biến trung tính.
C. Đột biến gen luôn có hại cho sinh vật.
D. Là những thay đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể liên quan đến một hoặc một vài gen
-
Câu 35:
Cho bài toán: Một gen có chiều dài 2805 Å và có tổng số 2074 liên kết hidro. Gen bị đột biến điểm làm giảm 2 liên kết hidro. Số nuclêôtit mỗi loại của gen đột biến?
A. A = T = 424; G = X = 400.
B. A = T = 403; G = X = 422.
C. A = T = 400; G = X = 424.
D. A = T = 401; G = X = 424.
-
Câu 36:
Ý nào đúng: Khi nói về cơ chế phát sinh ung thư ở người?
A. Đột biến làm gen tiền ung thư chuyển thành gen ung thư có thể không dẫn đến xuất hiện ung thư.
B. Đột biến làm gen tiền ung thư chuyển thành gen ung thư thường là đột biến lặn.
C. Đột biến làm gen ức chế khối u mất khả năng kiểm soát khối u thường là đột biến trội.
D. Đột biến xảy ra ở gen tiền ung thư làm cho gen đó hoạt động yếu hơn bình thường tạo ra quá ít sản phẩm của gen làm xuất hiện khối u.
-
Câu 37:
Chọn ý đúng: Loại đột biến nào sau đây được coi là đột biến dịch khung?
A. Đột biến thay thế cặp AT bằng cặp GX
B. Đột biến thay thế cặp GX thành cặp AT
C. Đột biến mất 1 cặp AT ở vùng mã hóa
D. Đột biến mất 1 triplet ở vùng mã hóa
-
Câu 38:
Ý đúng là: Một đoạn ADN khi mất 3 cặp nucleotid, số liên kết hydro sẽ thay đổi là?
A. Giảm 6 hoặc 9
B. Giảm 6 hoặc 7 hoặc 9
C. Giảm 6 hoặc 8 hoặc 9
D. Giảm 6 hoặc 7 hoặc 8 hoặc 9
-
Câu 39:
Xác định: Loại biến dị có thể sẽ làm cho sản phẩm của gen bị thay đổi về cấu trúc?
A. Đột biến lệch bội.
B. Biến dị thường biến.
C. Đột biến gen.
D. Đột biến đa bội.
-
Câu 40:
Cho biết: Đột biến gen có những tính chất nào?
A. phổ biến trong loài, di truyền, có lợi hoặc có hại.
B. biến đổi cấu trúc prôtêin làm prôtêin biến đổi.
C. riêng rẽ, không xác đinh, di truyền, đa số có hại, ít có lợi.
D. riêng rẽ, không xác định, chỉ di truyền nếu xảy ra trong giảm phân.