1000+ Câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính
Tổng hợp 1000+ câu hỏi trắc nghiệm kiến trúc máy tính có đáp án đầy đủ nhằm giúp các bạn dễ dàng ôn tập lại toàn bộ các kiến thức. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (50 câu/60 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Dấu và độ lớn”, giá trị biểu diễn số - 60 là:
A. 0000 1101
B. 0000 1010
C. 1011 1100
D. 1100 1101
-
Câu 2:
Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Dấu và độ lớn”, giá trị biểu diễn số - 256 là:
A. 1100 1110
B. 1010 1110
C. 1100 1100
D. Không thể biểu diễn
-
Câu 3:
Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Mã bù 2”, giá trị biểu diễn số 101 là:
A. 0110 0101
B. 0000 1100
C. 0000 1110
D. 0100 1010
-
Câu 4:
Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Mã bù 2”, giá trị biểu diễn số - 29 là:
A. 1000 0000
B. 1110 0011
C. 1111 0000
D. 1000 1111
-
Câu 5:
Có biểu diễn “1110 0010” đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Dấu và độ lớn”, giá trị của nó là:
A. 136
B. 30
C. - 30
D. - 136
-
Câu 6:
Có biểu diễn “1100 1000” đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phương pháp “Mã bù 2”, giá trị của nó là:
A. Không tồn tại
B. - 56
C. 56
D. 200
-
Câu 7:
Bảng dưới đây mô tả quá trình thực hiệnphép tính:
A. 3 9 = 27
B. 15 9 = 135
C. -7 3 = -21
D. 5 27 = 135
-
Câu 8:
Có biễu diễn “0000 0000 0010 0101” (dùng mã bù 2, có dấu), giá trị của chúng là:
A. -37
B. 37
C. - 21
D. 21
-
Câu 9:
Bảng dưới đây mô tả quá trình thực hiện phép tính:
A. 245 : 3 = 81, dư 2
B. 59 : 15 = 3, dư 14
C. 11 : 3 = 3, dư 2
D. (-11) : 3 = (-3), dư (-2)
-
Câu 10:
Sơ đồ dưới đây là thuật toán thực hiện:
A. Phép nhân số nguyên không dấu
B. Phép nhân số nguyên có dấu
C. Phép chia số nguyên không dấu
D. Phép chia số nguyên có dấu
-
Câu 11:
Bảng dưới đây mô tả quá trình thực hiện phép tính:
A. 4 19 = 76
B. 11 12 = 132
C. -4 31 = -124
D. 6 22 = 132
-
Câu 12:
Đối với các số 8 bit, không dấu. Hãy cho biết kết quả khi thực hiện phép cộng: 0100 0111 + 0101 1111:
A. 146
B. 166
C. 156
D. 176
-
Câu 13:
Đối với các số không dấu, phép cộng trên máy tính cho kết quả sai khi:
A. Cộng hai số dương, cho kết quả âm
B. Cộng hai số âm, cho kết quả dương
C. Có nhớ ra khỏi bit cao nhất
D. Cả a và b
-
Câu 14:
Đối với các số có dấu, phép cộng trên máy tính cho kết quả sai khi:
A. Cộng hai số dương, cho kết quả âm
B. Cộng hai số âm, cho kết quả dương
C. Có nhớ ra khỏi bit cao nhất
D. Cả a và b
-
Câu 15:
Đối với số có dấu, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Cộng hai số cùng dấu, tổng luôn đúng
B. Cộng hai số khác dấu, tổng luôn đúng
C. Cộng hai số cùng dấu, nếu tổng có cùng dấu thì tổng đúng
D. Cộng hai số cùng dấu, nếu tổng khác dấu thì tổng sai
-
Câu 16:
Đối với số không dấu, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Khi thực hiện phép cộng, tổng luôn đúng
B. Khi cộng hai số cùng dấu, cho tổng khác dấu
C. Khi cộng có nhớ ra khỏi bit cao nhất, tổng không sai
D. Khi cộng không nhớ ra khỏi bit cao nhất, tổng đúng
-
Câu 17:
Đối với số không dấu, 8 bit, xét phép cộng: 240 + 27. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Tổng là 267
B. Tổng là 11
C. Không cho kết quả, vì tràn số
D. Cả a và b đều sai
-
Câu 18:
Đối với số có dấu, 8 bit, xét phép cộng: (-39) + (-42). Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Không cho kết quả, vì tràn số
B. Không cho kết quả, vì có nhớ ra khỏi bit cao nhất
C. Tổng là -81
D. Tổng là 81
-
Câu 19:
Đối với số có dấu, 8 bit, xét phép cộng: (-73) + (-86). Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Không cho kết quả, vì tràn số
B. Không cho kết quả, vì có nhớ ra khỏi bit cao nhất
C. Tổng là 97
D. Tổng là -159
-
Câu 20:
Đối với số có dấu, 8 bit, xét phép cộng: 91 + 63. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Không cho kết quả, vì tràn số
B. Kết quả sai, vì có nhớ ra khỏi bit cao nhất
C. Tổng là 154
D. Tổng là -102
-
Câu 21:
Một số thực X bất kỳ, có thể biểu diễn dưới dạng tổng quát như sau:
A. X = (-1).S . M . RE
B. X = (-1)S . M . R.E
C. X = (-1)S . M . RE
D. X = (-1)S . M . R.E
-
Câu 22:
Cho hai số thực X1 và X2 biểu diễn dưới dạng tổng quát. Biểu diễn nào sau đây là đúng đối với phép nhân (X1 . X2):
A. X1 . X2 = (-1)S1. S2 . (M1.M2) . RE1 . E2
B. X1 . X2 = (-1)S1 S2 . (M1.M2) . RE1 . E2
C. X1 . X2 = (-1)S1+ S2 . (M1.M2) . RE1 + E2
D. X1 . X2 = (-1)S1 S2 . (M1.M2) . RE1 + E2
-
Câu 23:
Cho hai số thực X1 và X2 biểu diễn dưới dạng tổng quát. Biểu diễn nào sau đây là đúng đối với phép chia (X1 / X2):
A. X1 . X2 = (-1)S1/ S2 . (M1/M2) . RE1 - E2
B. X1 . X2 = (-1)S1 S2 . (M1/M2) . RE1 - E2
C. X1 . X2 = (-1)S1S2 . (M1/M2) . RE1 + E2
D. X1 . X2 = (-1)S1/ S2 . (M1/M2) . RE1 + E2
-
Câu 24:
Đối với chuẩn IEEE 754/85 về biểu diễn số thực, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Có tất cả 3 dạng biểu diễn
B. Các dạng biểu diễn đều dùng cơ số 2
C. Các dạng biểu diễn đều dùng cơ số 10
D. Có một dạng dùng 64 bit để biểu diễn
-
Câu 25:
Đối với chuẩn IEEE 754/85 về biểu diễn số thực, có các dạng sau:
A. Single, Double, Real
B. Single, Double-Extended, Comp
C. Single, Double-Extended, Double
D. Double-Extended, Comp, Double
-
Câu 26:
Trong chuẩn IEEE 754/85, dạng đơn (single) có độ dài:
A. 16 bit
B. 128 bit
C. 32 bit
D. 64 bit
-
Câu 27:
Trong chuẩn IEEE 754/85, dạng kép (double) có độ dài:
A. 64 bit
B. 80 bit
C. 32 bit
D. 128 bit
-
Câu 28:
Trong chuẩn IEEE 754/85, dạng kép mở rộng (double-extended) có độ dài:
A. 32 bit
B. 64 bit
C. 128 bit
D. 80 bit
-
Câu 29:
Đối với dạng đơn (trong chuẩn IEEE 754/85), các bit dành cho các trường (S + E + M) là:
A. 1 + 9 + 22
B. 1 + 8 + 23
C. 1 + 10 + 21
D. 1 + 11 + 20
-
Câu 30:
Đối với dạng kép (trong chuẩn IEEE 754/85), các bit dành cho các trường (S + E + M) là:
A. 1 + 10 + 52
B. 1 + 11 + 64
C. 1 + 11 + 52
D. 1 + 15 + 48
-
Câu 31:
Đối với dạng kép mở rộng (trong chuẩn IEEE 754/85), các bit dành cho các trường (S + E + M) là:
A. 1 + 15 + 64
B. 1 + 17 + 62
C. 1 + 10 + 64
D. 1 + 14 + 65
-
Câu 32:
Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực 73,625 là:
A. 42 39 40 00 H
B. 42 93 40 00 H
C. 24 93 40 00 H
D. 42 39 04 00 H
-
Câu 33:
Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực - 53,125 là:
A. 2C E0 A0 00 H
B. C2 00 A0 00 H
C. C2 54 80 00H
D. C2 00 80 00 H
-
Câu 34:
Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực 101,25 là:
A. 42 CA 80 00 H
B. 42 CA 00 00 H
C. 24 AC 00 00 H
D. 24 00 80 00 H
-
Câu 35:
Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực - 119,5 là:
A. 2C 00 00 00 H
B. 2C EF 00 00 H
C. C2 E0 00 00 H
D. C2 EF 00 00 H
-
Câu 36:
Cho biểu diễn dưới dạng IEEE 754/85 như sau: C2 82 80 00 H. Giá trị thập phân của nó là:
A. - 65,25
B. - 56,25
C. - 65,52
D. - 56,52
-
Câu 37:
Cho biểu diễn dưới dạng IEEE 754/85 như sau: C2 BF 00 00 H. Giá trị thập phân của nó là:
A. - 95,25
B. - 95,5
C. - 59,5
D. - 59,25
-
Câu 38:
Cho biểu diễn dưới dạng IEEE 754/85 như sau: 42 15 00 00 H. Giá trị thập phân của nó là:
A. 37,52
B. 73,25
C. 37,25
D. 73,52
-
Câu 39:
Cho biểu diễn dưới dạng IEEE 754/85 như sau: 42 22 80 00 H. Giá trị thập phân của nó là:
A. - 40,25
B. 40,25
C. - 40,625
D. 40,625
-
Câu 40:
Với bộ mã Unicode để mã hoá ký tự, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Là bộ mã 16 bit
B. Là bộ mã đa ngôn ngữ
C. Chỉ mã hoá được 256 ký tự
D. Có hỗ trợ các ký tự tiếng Việt
-
Câu 41:
Với bộ mã ASCII để mã hoá ký tự, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Do ANSI thiết kế
B. Là bộ mã 8 bit
C. Có chứa các ký tự điều khiển truyền tin
D. Không hỗ trợ các ký tự điều khiển máy in
-
Câu 42:
Với bộ mã ASCII, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Chứa các ký tự điều khiển màn hình
B. Mã của các ký tự “&”, “%”, “@”, “#” thuộc phần mã mở rộng
C. Mã 30 H -> 39 H là mã của các chữ số
D. Có chứa các ký tự kẻ khung
-
Câu 43:
Theo chuẩn IEEE 754/85, số thực X biểu diễn dạng đơn (single) là:
A. X = (-1).S . 1,M . RE
B. X = (-1)S . 1,M . R.(E - 127)
C. X = (-1)S . 1,M . RE - 127
D. X = (-1)S . 1,M. ER - 127
-
Câu 44:
Theo chuẩn IEEE 754/85, số thực X biểu diễn dạng kép (double) là:
A. X = (-1).S . 1,M . RE
B. X = (-1)S . 1,M . R.(E - 1023)
C. X = (-1)S . 1,M. ER - 1023
D. X = (-1)S . 1,M . RE - 1023
-
Câu 45:
Theo chuẩn IEEE 754/85, số thực X biểu diễn dạng kép mở rộng (double- extended) là:
A. X = (-1)S . 1,M . RE - 16383
B. X = (-1).S . 1,M . RE
C. X = (-1)S . 1,M . R.(E - 16383)
D. X = (-1)S . 1,M. ER - 16383
-
Câu 46:
Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực 31/64 là:
A. E3 F8 00 00 H
B. 3E F8 00 00 H
C. 3E 8F 00 00 H
D. E3 8F 00 00 H
-
Câu 47:
Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực - 79/32 là:
A. C0 1E 00 00 H
B. 0C 1E 00 00 H
C. C0 E1 00 00 H
D. 0C E1 00 00 H
-
Câu 48:
Cho số thực 81,25. Giá trị của nó ở hệ nhị phân là:
A. 100101,10
B. 1010001,01
C. 100011,101
D. 100010,011
-
Câu 49:
Cho số thực 99,3125. Giá trị của nó ở hệ nhị phân là:
A. 111011,1010
B. 111011,0011
C. 111010,0101
D. 1100011,0101
-
Câu 50:
Cho số thực 51/32. Giá trị của nó ở hệ nhị phân là:
A. 1,01011
B. 1,01110
C. 1,10011
D. 1,00111