1000+ câu Trắc nghiệm Huyết học - Truyền máu
Với hơn 1050 câu trắc nghiệm Huyết học - Truyền máu (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Hemoglobin có tỉ lệ thấp nhất ở người trưởng thành:
A. HbA
B. HbA2
C. HbF
D. HbA1
-
Câu 2:
Sắt vận chuyển dưới dạng:
A. Ferritin
B. Hemosiderin
C. Transferin
D. Apotransferin
-
Câu 3:
“Christmas factor” còn là tên gọi của yếu tố nào?
A. VIII
B. IX
C. X
D. XI
-
Câu 4:
Fibrinogen giảm khi:
A. Hội chứng viêm
B. Suy gan
C. Tình trạng béo phì
D. Có thai
-
Câu 5:
Khởi động con đường đông máu ngoại sinh, nội sinh lần lượt là. Chọn câu đúng?
A. IIa, III
B. Thromboplastin, XIIa
C. Yếu tố tổ chức, XIa
D. XIIa, Ca++
-
Câu 6:
Giai đoạn 3 trong quá trình đông máu là gì?
A. Thành lập phức hợp men prothrombinase
B. Thành lập thrombin
C. Hoạt hóa X thành Xa
D. Thành lập fibrin
-
Câu 7:
Yếu tố V là VIII được hoạt hóa bởi chất nào?
A. Fibinogen
B. Thrombin
C. Thromboplastin
D. Xa
-
Câu 8:
Phương pháp đánh giá thời gian máu chảy Duke tạo vết thương ở vị trí nào?
A. Đầu ngón tay
B. Cẳng tay
C. Khuỷu tay
D. Dái tay
-
Câu 9:
Yếu tố von- Willebrand được tổng hợp từ:
A. Tế bào cơ trơn và mẫu tiểu cầu
B. Tế bào nội mạc và mẫu tiểu cầu
C. Thể Weibel Palade và mẫu tiểu cầu
D. Thể Weibel Palade và tế bào nội mạc
-
Câu 10:
Về mô học mạch máu cấu tạo gồm mấy lớp đồng tâm:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 11:
Bệnh nhân tiền sử bị Hemophilia B. Kết quả xét nghiệm nào sẽ bất thường:
A. APTT, TP,INR
B. TS, APTT, TC
C. APTT, TC
D. PT, TT, APTT
-
Câu 12:
"HAGEMAN" là tên gọi khác của yếu tố đông máu nào sau đây:
A. XII
B. XI
C. X
D. IX
-
Câu 13:
Chất ức chế serin protease hay serpin gồm bao nhiêu loại protein khác nhau:
A. 10
B. 20
C. 30
D. 40
-
Câu 14:
Nồng đồ bình thường của D- dimer trong huyết tương:
A. <0,5 mg/dL
B. <0,5 g/L
C. <0,5mg/L
D. <0,5µg/L
-
Câu 15:
Tiểu cầu được giữ lại ở lách bao nhiêu từ lượng tiểu tạo ra từ tủy xương:
A. ½
B. 1/3
C. 2/3
D. ¾
-
Câu 16:
Số lượng tiểu cầu giảm trong, chọn câu sai?
A. Suy tủy xương
B. Suy gan
C. Sốt xuất huyết
D. a và c đúng
-
Câu 17:
Khi thành mạch bị tổn thương, tiểu cầu hoạt hóa kết dính vào đâu?
A. Lớp cơ trơn
B. Lớp dưới nội mạc
C. Lớp nội mạc
D. Tất cả đều sai
-
Câu 18:
Kết quả nghiệm pháp dây thắt nào sau đây là dương tính (++):
A. 3-5 nốt/1 cm2
B. 5-9 nốt/1 cm2
C. 10-19 nốt/1cm2
D. 19-25 nốt/1cm2
-
Câu 19:
Có bao nhiêu phương pháp xét nghiệm xác định thời gian máu chảy (TS):
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 20:
Chất kháng động Lupus là những kháng thể chống đông:
A. IgA hoặc IgM
B. IgG hoặc IgE
C. IgG hoặc IgM
D. IgA hoặc IgM
-
Câu 21:
Thời gian thrombin kéo dài là do, chọn câu sai:
A. Do điều trị heparin
B. Giảm hoặc không có fibrinogen
C. Rối loạn fibrinogen
D. Hội chứng viêm, giảm fibrinogen máu
-
Câu 22:
Fibrinogen giảm trong trường hợp nào, chọn câu sai:
A. DIC
B. Suy gan
C. Hội chứng viêm
D. Thiếu hụt bẩm sinh
-
Câu 23:
Các sản phẩm thoái giáng của fibrin, chọn câu sai:
A. Chuỗi B
B. Chuỗi E
C. Chuỗi X
D. Chuỗi Y
-
Câu 24:
Phương pháp định lượng fibrinogen:
A. Howel
B. Clauss
C. Ivy
D. Duke
-
Câu 25:
D-Dimer tăng trong truong hợp nào:
A. Thiếu máu
B. Ung thư
C. Giảm tiểu cầu
D. A và B đúng
-
Câu 26:
Lớp nào tạo ra vùng bề mặt phản ứng mạnh đối với tiểu cầu và các yếu tố đông máu?
A. Lớp nội mạc
B. Lớp dưới nội mạc
C. Lớp giữa
D. Lớp ngoài
-
Câu 27:
Sự co cục máu phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Số lượng và chất lượng tiểu cầu
B. Lượng fibrinogen
C. Thể tích khối hồng cầu( Hct)
D. Cả 3 câu trên đều đúng
-
Câu 28:
Chức năng của tiểu cầu là: nhân
A. Bảo vệ nội mô
B. Tham gia vào quá trình cầm máu
C. Tham gia vào quá trình đông máu
D. Cả 3 câu trên đều đúng
-
Câu 29:
Các chất gây ngưng tập tiểu cầu chính ngoại trừ:
A. ADP
B. Serotonin
C. Thromboxan A2
D. Thrombin
-
Câu 30:
Lớp dưới nội mạc được tạo thành từ các đại phân tử nào?
A. Collagen
B. Elastin
C. Fibronectin
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 31:
Lớp ngoại mạc nhạy cảm với các chất trung gian, ngoại trừ?
A. Angiotensin
B. Noradrenalin
C. Ristocetin
D. Serotonin
-
Câu 32:
Trị số bình thường của phương pháp Duke?
A. 1 – 4 phút
B. 2 – 5 phút
C. 3 – 5 phút
D. 5 – 10 phút
-
Câu 33:
Thời gian máu chảy (TS) kéo dài gặp trong một số bệnh lý, ngoại trừ?
A. Thiếu fibrinogen
B. Chất lượng tiểu cầu kém
C. Tổn thương thành mạch
D. Bệnh Von- Willebrand
-
Câu 34:
Các đặc tính cơ bản của Tiểu cầu?
A. Kết dính
B. Ngưng tập tiểu cầu
C. Thay đổi hình dạng và phóng thích các chất
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 35:
Vị trí lấy máu của phương pháp Ivy?
A. Cẳng tay
B. Dái tai
C. Đầu ngón tay
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 36:
Các đại phân tử có trong lớp dưới nội mạc:
A. Collagen
B. Sợi chun
C. Proteoglycan
D. A và C đúng
-
Câu 37:
Có mấy yếu tố quyết định đến quá trình cầm máu:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 38:
TS kéo dài gặp trong những bệnh lý nào?
A. Bệnh von – Willebrand
B. Giảm số lượng tiểu cầu
C. Tổn thương thành mạch do độc tố hay dị ứng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 39:
Các yếu tố phụ thuộc vitamin K?
A. II , VII , IX
B. V , VII , IX , X
C. II , VII , IX , X
D. II , IV , IX , X
-
Câu 40:
BN nam 60t, làm nghề bán vé số, đến khám với cơn đau ngực, sau đây là kết quả xét nghiệm đông cầm máu: PT= 19 giây, aPTT=35 giây, fibrinogen=2g/L,TT=11 giây, tiểu cầu=250k. Trước đó 2 ngày BN có đến khám và được chẩn đoán: suy tim-rung nhĩ, BN không mắc bệnh về gan. Bệnh nhân có dùng thuốc chống đông máu hay không?
A. Không có
B. Dùng kháng vitamin K
C. Dùng Heparin
D. Dùng kết hợp 2 loại kháng đông