1000 câu trắc nghiệm Kinh tế chính trị
Kinh tế chính trị là môn khoa học xã hội, nghiên cứu những cơ sở kinh tế chung của đời sống xã hội, nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người trong sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng qua các giai đoạn phát triển nhất định của xã hội. Đây được xem là môn học đại cương dành chung cho tất cả các bạn sinh viên. Nhằm giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu ôn thi, tracnghiem.net gửi đến các bạn bộ câu hỏi ôn thi trắc nghiệm Kinh tế chính trị có đáp án mới nhấ. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Chỉ tiêu nào phản ánh hiệu quả đầu tư tư bản vào một ngành (lĩnh vực) kinh tế?
A. p
B. p'
C. ( p)
D. ( p)'
-
Câu 2:
Trong điều kiện tư bản đầu tư và tỷ suất già trị thặng dư không đổi, cấu tạo hữa cơ thay đổi có quan hệ tỷ lệ như thế nào với p'?
A. Tỷ lệ thuận
B. Tỷ lệ nghịch
C. Vừa có tỷ lệ thuận vừa có tỷ lệ nghịch
D. Không có quan hệ tỷ lệ
-
Câu 3:
Vì sao tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm sút?
A. Vì cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ngày càng mạnh, giai cấp tư sản không muốn bị lật đã chia bớt lợi nhuận cho công nhân
B. Vì trình độ quản lý sản xuất của giai cấp tư sản không tăng kịp với sự tăng trưởng của nền kinh tế
C. Vì cấu tạo hữu cơ (c/v) ngày càng tăng lên
D. Vì CNTB càng phát triển thì mức độ bóc lột càng giảm đI, kéo theo sự giảm sút của lợi nhuận
-
Câu 4:
Trong lĩnh vực nông nghiệp, so sánh tổng giá trị thặng dư với tổng lợi nhuận:
A. Tổng m = Tổng p
B. Tổng m> Tổng p
C. Tổng m < Tổng p
D. Không có quan hệ về lượng
-
Câu 5:
Trong điều kiện tổng tư bản đầu tư và tỷ suất giá trị thặng dư không đổi, quan hệ giữa cấu tạo hữa cơ vs tỷ suất lợi nhuận như thế nào?
A. C/V càng thấp thì p' càng cao
B. C/V tăng giảm không ảnh hưởng đến p'
C. C/V tỷ lệ thuận với p'
D. C/V càng cao thì p' càng cao
-
Câu 6:
Vì sao mức lao động là hàng hóa đặc biệt?
A. Vì khi sử dụng nó thì tạo ra được 1 giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó
B. Vì giá trị hàng hóa sức lao động mang yếu tố tinh thần và lịch sử
C. Vì sức lao động được mua bán trên thị trường đặc biệt, ở đó chỉ có người mua và người bán đến thôi
D. Vì sức lao động là yếu tố quan trọng nhất của mọi nền sản xuất xã hội
-
Câu 7:
Tỷ suất thặng dư là chỉ tiêu đánh giá cáI gì?
A. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
B. Mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản
C. Hiệu quả sử dụng lao động quá khứ
D. Hiệu quả sử dụng lao động sống
-
Câu 8:
Trong mọi điều kiện không thay đổi mối quan hệ giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tỷ suất lợi nhuận?
A. m' tăng thì p' giảm
B. m' giảm thì p' tăng
C. m tăng thì p' tăng
D. m' giảm thì p' không đổi
-
Câu 9:
Cạnh tranh trong nội bộ một ngành dẫn đến hình thành điều gì?
A. Giá cả sản xuất
B. Lợi nhuận bình quân
C. Giá cả thị trường
D. Lợi nhuận độc quyền
-
Câu 10:
Mâu thuẫn kinh té cơ bản của CNTB là gì?
A. Giữu lao động mang tính tư nhân và lao động mang tính xã hội
B. Giữa lợi ích của giai cấp vô sản với lợi ích của giai cấp tư sản
C. Giữa LLSX mas động tính xã hội hóa cao với chế độ chiếm hưaz tư nhân TBCN về TLSX
D. Giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
-
Câu 11:
Công thức xác định giá trị thặng dư siêu ngạch?
A. Giá trị xã hội của hàng hóa + giá trị cá biệt của hàng hóa
B. Giá trị xã hội của hàng hóa - giá trị cá biệt của hàng hóa
C. Giá trị thặng dư tương đối + giá trị thặng dư tuyệt đối
D. Giá trị xã hội của hàng hóa + giá trị thặng dư
-
Câu 12:
Nhân tố quan trọng nhất để tăng năng suất lao động?
A. Kỹ năng lao động
B. Tổ chức quản lý
C. Điều kiện tự nhiên
D. Kỹ thuật công nghệ
-
Câu 13:
Cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến hình thành điều gì ?
A. Lợi nhuận bình quân
B. Giá cả thì trường
C. Giá trị xã hội của hàng hóa
D. Lợi nhuận siêu ngạch
-
Câu 14:
Tỷ xuất lợi nhuận biểu hiện điều gì?
A. Phạm vi bóc lột của tư bản đối với lao động
B. Mức doanh lợi của đầu tư tư bản
C. Trình độ bóc lột của tư bản đối với lao động
D. Tính chất bóc lột của tư bản đối với lao động
-
Câu 15:
Khi nhà tư bản khoán lương theo sản phẩm hoặc trả lương theo giờ thì bản chất của tiền lương có thay đổi không?
A. Tiền lương không phải là giá cả của hàng hóa sứ lao động nữa mà tiền lương được trả cho kết quả lao độn
B. Nếu công nhân làm thêm giờ hoặc làm ra nhiều sản phẩm thì tiền lương có thể lớn hơn giá trị lao động và vì vậy mà bị bóc lột ít hơn
C. Đối với người lao động có tay nghề cao thì mức bóc lột ít hơn
D. Bản chất của tiền lương không thay đổi
-
Câu 16:
Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối là gì?
A. Vừa kéo dài ngày lao động vừa rút ngắn thời gian lao động cần thiết
B. Kéo dài ngày lao động , trong lúc vẫn giữ nguyên thời gian lao động cần thiết , hoặc tăng cường độ lao động khi độ dài ngày lao động không đổi
C. Rút ngắn thời gian lao động cần thiết ,giữ nguyên độ dài ngày lao động
D. Dùng mọi thủ đoạn để bớt xén tiền công của người công nhân
-
Câu 17:
Vì sao tiền lương trong CNTB thường thấp hơn giá trị sức lao động?
A. Quy luật giá trị không phát huy tác dụng
B. Lòng tham vô đáy của giai cấp tư sản mong muốn bóc lột
C. Cung thường lớn hơn cầu về sức lao động
D. Giá cả tư liệu sinh hoạt tăng
-
Câu 18:
Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa?
A. TLSX tập trung trong tay một số ít người và đa số người lao động mất hết TLSX
B. Người lao động được tự do về thân thể nhưng không có TLSX
C. Chế độ tư hữu về TLSX và sự phân công lao động xã hội
D. Sở hữu tư nhân về TLSX và bóc lột lao động làm thuê
-
Câu 19:
Tính quy luật của sự vẫn động tiền công trong CNTB?
A. Tiền công danh nghĩa có xu hướng tăng, tiền công thực tế có xu hướng giảm
B. Tiền công danh nghĩa tăng lên , nhưng tiền công thực tế hạ thấp tương đối
C. Tiền công danh nghĩa có xu hướng giảm xuống , tiền công thực tế cũng giảm xuống tương đối
D. Tiền công danh nghĩa tăng lên , tiền công thực tế tăng lên
-
Câu 20:
Tiền lương thực tế tỉ lệ thuận với tiền lương danh nghĩa như thế nào?
A. Chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng cá nhân tăng lên
B. Chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng cá nhân không đổi
C. Chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng cá nhân giảm
D. Chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng cá nhân không cùng chiều với tiền lương danh nghĩa
-
Câu 21:
Điều kiện để chuyển mô hình tái sản xuất đơn giản TBCN sang mô hình tái sản xuất mở rộng TBCN?
A. quy mô tư bản khả biến phải lớn hơn trước
B. Phải tổ chức lao động tốt hơn
C. Số tăng lao động sản xuất vật chất phải nhiều hơn trước
D. Tăng quy mô tư bản ứng trước
-
Câu 22:
Vì sao tích lũy cơ bản được coi là một quy luật kinh tế?
A. Do sự vận động của quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng dư và quan hệ cạnh tranh trong TBCN
B. Do tác động của quy luật giá trị và cjanh tranh trong CNTB
C. Do tác động của việc cạnh tranh tỏng CNTB làm cho mỗi nhà tư bản muốn sống còn , phải liên tục mở rộng quy mô sản xuất
D. Do tác động của quy luật giá trị thặng dư
-
Câu 23:
Cổ phiếu bán theo mệnh giá trị trên thị trường nào?
A. Thị trường thứ cấp
B. Thị trường sơ cấp
C. Thị trường địa phương
D. Thị trường toàn quốc
-
Câu 24:
Thị giá cổ phiếu hình thành trên thị trường nào?
A. Thị trường địa phương
B. Thị trường thứ cấp
C. Thị trường toàn quốc
D. Thị trường sơ cấp
-
Câu 25:
Thị giá cổ phiếu có quan hệ tỷ lệ như thê nào với Z' tiền gửi ngân hàng?
A. Tỷ lệ thuận
B. Không có quan hệ tỷ lệ
C. Tỷ lệ nghịch
D. Vừa có quan hệ tỷ lệ thuận
-
Câu 26:
Lợi tức tư bản cho vay biến động theo quan hệ cung cầu về tư bản cho vay như thế nào?
A. Cung = cầu, lợi tức tăng
B. Cung > cầu, lợi tức giảm
C. Cung < cầu, lợi tức giảm
D. Cung = cầu, lợi tức giảm
-
Câu 27:
Thị giá cổ phiếu có quan hệ như thế nào đối với lợi tức cổ phần?
A. Tỷ lệ thuận
B. Tỷ lệ nghịch
C. Không có quan hệ tỷ lệ
D. Vừa có quan hệ tỷ lệ thuận, vừa có quan hệ tỷ lệ nghịch
-
Câu 28:
Vai trò của người mua trái phiếu đối với công ty?
A. Chủ sở hữu của công ty
B. Chủ nợ của công ty
C. Vừa là chủ sở hữu vừa là chủ nợ của công ty
D. Cổ đông của công ty
-
Câu 29:
Địa tô TBCN thể hiện mối quan hệ giữa các giai cấp nào trong xã hội?
A. Các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp với chủ đất
B. Chủ đất với những người lao động trực tiếp canh tác và tạo ra giá trị thặng dư trên mảnh đất đó
C. Chủ đất, tư bản nông nghiệp và công nhân nông nghiệp
D. Các nhà tư bản nông nghiệp với công nhân nông nghiệp
-
Câu 30:
Địa tô tư bản chủ nghĩa là gì?
A. Một phần của giá trị thặng dư trong nông nghiệp
B. Sản phẩm thặng dư và cả một phần sản phẩm tất yếu di công nhân nông nghiệp tạo ra bị chủ ruộng chiếm đoạt
C. Toàn bộ giá trị thặng dư do công công nhân nông nghiệp tạo ra
D. Một phần giá trị thặng dư mà tư bản nông nghiệp trích trong lợi nhuận bình quân của mình để trả cho chủ ruộng đất