200+ câu trắc nghiệm Gây mê hồi sức
Với hơn 214 câu trắc nghiệm Gây mê hồi sức (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
-
Câu 1:
Ống nghe không cần thiết khi thực hiện gây mê cho trẻ em vì đã có những phương tiện theo dõi hiện đại khác?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 2:
Monitor theo dõi bệnh nhân cho thấy người bệnh đang trong tình trạng rung nhĩ, xử trí điều dưỡng như thế nào?
A. Chuẩn bị máy shock điện
B. Truyền nhanh NaCl đẳng trương
C. Bóp bóng ambu
D. Tiêm tĩnh mạch Adrenalin
-
Câu 3:
Bệnh nhi Hemophilia A chỉ cần truyền yếu tố VIII sau khi hoàn tất phẫu thuật?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Bệnh nhi Hemophilia phải được cột chặt tay chân giai đoạn hồi tỉnh để tránh bị té ngã?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
tác dụng giảm đau của thuốc họ morphin có đặc điểm:
A. có cường độ mạnh nhưng không ổn định
B. liều càng cao thì tác dụng càng mạnh
C. không có hiệu quả với đau mạn tính
D. có thể tách rời khỏi tác dụng phụ trên hô hấp
-
Câu 6:
Xử trí co thắt thanh quản toàn phần. Chọn câu đúng nhất:
A. Ngưng ngay kích thích
B. Cho thuốc mê Propofol tĩnh mạch
C. Thuốc giãn cơ Suxamethonium
D. Tất cả đúng
-
Câu 7:
Thái độ xử trí của Điều dưỡng là:
A. Cho bệnh nhân nằm đầu cao, tiêm dưới da adrenalin 0,1mg/kg, cho thở oxy, báo bác sĩ
B. Cho bệnh nhân nằm đầu thấp, tiêm dưới da adrenalin 0,1mg/kg, cho thở oxy, báo bác sĩ
C. Cho bệnh nhân nằm đầu bằng, tiêm dưới da adrenalin 0,1mg/kg, cho thở oxy, báo bác sĩ
D. Cho bệnh nhân nằm đầu ngửa, tiêm dưới da adrenalin 0,1mg/kg, cho thở oxy, báo bác sĩ
-
Câu 8:
Khi xãy ra co thắt thanh quản trong lúc gây mê phải xử trí bằng cách tăng thông khí với oxy 100%?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
khi dùng adrenalin trong gây tê:
A. giúp giảm sự hấp thụ của thuốc
B. tránh dùng ở gần đầu chi
C. để biết khi tiêm thuốc có vào lòng mạch không
D. tất cả các ý trên
-
Câu 10:
tác dụng phụ của các thuốc họ morphin có đặc điểm:
A. ức chế hô hấp thường gặp với morphin hơn so với các loại khác
B. nôn và buồn nôn là tác dụng phụ hay gặp nhất
C. gây tụt huyết áp do thuốc gây ức chế cơ tim mạch
D. có thể gây nghiện thuốc nếu dừng thuốc đột ngột
-
Câu 11:
chỉ định chuyển bệnh nhân lên tuyến trên trừ:
A. bệnh viện đồng ý
B. không chấp nhận điều trị
C. bệnh nhân ổn định
D. đánh giá đầy đủ các chấn thương
-
Câu 12:
Nguyên tắc quan trọng nhất trong điều trị gãy xương phức tạp:
A. Phòng trách tắc mạch do mỡ
B. Mổ kết hợp xương
C. Giảm đau
D. Làm bột bất động ngay
-
Câu 13:
Dựa vào triệu chứng trên người bệnh được chẩn đoán là:
A. Xuất huyết tiêu hóa nặng
B. Shock phản vệ
C. Nhồi máu cơ tim cấp
D. Cơn hen tim
-
Câu 14:
Mục đích chính của thăm khám bệnh nhân trước mổ:
A. DDánh giá tình trạng sức khỏe của bệnh nhân
B. Xem xét làm thêm các xét nghiệm và thăm dò chức năng
C. Phát hiện các bệnh phối hợp
D. Giải thích cho bệnh nhân và gia đình về phẫu thuật
-
Câu 15:
Bệnh nhân sau mổ dạ dày có thể gặp tình trạng gì:
A. Rối loạn điện giải
B. Liệt ruột
C. Suy dinh dưỡng
D. Tất cả
-
Câu 16:
trong giai đoạn hồi tỉnh bệnh nhân bỗng hạ huyết áp cần xử lý:
A. nâng huyết áp bệnh nhân có thể
B. tìm nguyên nhân và xử lý các nguyên nhân
C. sử dụng dung dịch cao phân tử
D. cho bệnh nhân nằm đầu thấp
-
Câu 17:
đặc điểm của propofol chỉ định cho trường hợp:
A. tụt huyết áp
B. hen phế quản
C. nhịp chậm
D. nôn, buồn nôn
-
Câu 18:
Khi người bệnh tím tái, kích thích vật vã và có phù thanh môn thì chỉ định duy nhất để đảm thông khí cho bệnh nhân là gì?
A. Thở oxy qua mặt nạ
B. Bóp bóng ambu có oxy
C. Đặt nội khí quản
D. Mở khí quản
-
Câu 19:
một dấu hiệu điển hình nhất của sốc tủy là:
A. huyết áp tụt
B. áp lực tĩnh mạch trung ương thấp
C. mạch chậm
D. giảm tưới máu tổ chức
-
Câu 20:
Bạn đang làm việc trên một xe cấp cứu chạy tới nơi có một bệnh nhân đang nằm trên mặt đất do ngã từ trên mái nhà xuống. Dựa vào cơ chế chấn thương, bạn sẽ khai thông đường dẫn khí cuả bệnh nhân theo phương pháp:
A. Chỉ nghiêng đầu
B. Nghiêng đầu, nâng cổ
C. Nghiêng đầu, nâng cằm
D. Đẩy hàm
-
Câu 21:
Ở bệnh nhân chấn thương có thai cần lưu ý:
A. Đặt bệnh nhân nghiêng trái khi cấp cứu
B. Có nguy cơ chèn ép động mạch – tĩnh mạch chủ
C. Lưu lượng tim giảm
D. Ở tuần thứ 12, thân tử cung ở ngang rốn
-
Câu 22:
Rocuronium 0,3 mg/kg (TM) có thể thay thế việc sử dụng Succinylcholine để đặt NKQ khi bệnh nhân có dạ dày đầy?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 23:
Xử trí điều dưỡng nào không phù hợp?
A. Cho người bệnh nằm đầu cao nghiêng sang một bên
B. Thiết lập một đường truyền tĩnh mạch
C. Cho thở oxy qua mặt nạ
D. Chiếu đèn sưởi ấm cho bệnh nhân
-
Câu 24:
phương tiện nào sau không phải là thước đo đơn chiều trong đánh giá đau:
A. thang điểm đau hình đồng dạng (VAS)
B. thang điểm lời nói về cường độ đau
C. thang điểm nét mặt (faces scale)
D. bảng kiểm đau rút gọn
-
Câu 25:
Những lượng dịch cần Bù trong lúc phẫu thuật là. Chọn câu sai:
A. Nhu cầu căn bản
B. Lượng dịch thiếu hụt
C. Lượng dịch mất không tính được
D. Dịch pha để nuôi ăn tĩnh mạch