210 câu trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn bộ 210 câu trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh có đáp án. Nội dung câu hỏi bao gồm các quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tố tụng cạnh tranh, xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh, quản lý nhà nước về cạnh tranh... Hi vọng đây sẽ là nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu tốt hơn. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi, xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn trước đó. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền giải quyết các vụ việc về hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh theo sự phân cấp của Chính Phủ.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 2:
Mọi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ cấm khi thị phần kết hợp trên thị trường liên quan của doanh nghiệp tham gia từ 30% trở lên.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 3:
Trong mọi trường hợp, cơ quan quản lý cạnh tranh phải ra quyết định điều tra sơ bộ trước khi ra quyết định điều tra chính thức.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Tất cả các vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh đều phải được giải quyết thông qua phiên điều trần.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
Trong Tố tụng vụ việc cạnh tranh nếu có yêu cầu bồi thường thiệt hại cơ quan quản lý cạnh tranh sẽ giải quyết cùng với việc xử lý pháp luật cạnh tranh.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 6:
Hội đồng cạnh tranh có quyền hủy quyết định xử lý của thủ trưởng cục quản lý cạnh tranh.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Thỏa thuận giữa các doanh nghiệp trong cùng 1 tập đoàn không là hạn chế cạnh tranh.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 8:
Bộ trưởng bộ công thương có quyền giải quyết các khiếu nại đối với quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
Hành vi bán hàng đa cấp bất chính là hành vi của doanh nghiệp tổ chức bán hàng đa cấp trái với quy định của pháp luật về quản lý của nhà nước đối với bán hàng đa cấp.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 10:
Trong tố tụng cạnh tranh, cơ quan quản lý cạnh tranh chỉ cần sử dụng các chứng cứ do bên cung cấp để điều tra vụ việc cạnh tranh.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 11:
Mọi vụ việc cạnh tranh đều phải điều tra qua hai giai đoạn trước khi đưa ra hội đồng cạnh tranh giải quyết.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 12:
Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều phải làm thủ tục thông báo đến hội đồng cạnh tranh hoặc cục quản lý cạnh tranh.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 13:
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh có thể được miễn trừ.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 14:
Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có ít nhất 7 thành viên của hội đồng cạnh tranh tham gia.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 15:
Chủ tịch hội đồng cạnh tranh có quyền tạm đình chỉ phiên điều trần khi phát hiện hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu vi phạm tố tụng cạnh tranh.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 16:
Không phải thỏa thuận cạnh tranh nào cũng được miễn trừ.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 17:
Căn cứ duy nhất để xác định vị trí thống lĩnh của một doanh nghiệp trên thị trường liên quan là thị phần của doanh nghiệp đó?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 18:
Hành vi bán hàng đa cấp bất chính là hành vi của doanh nghiệp tổ chức bán hàng đa cấp trái với quy định của pháp luật về quản lý nhà nước đối với bán hàng đa cấp?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 19:
Trong tố tụng cạnh tranh, cơ quan quản lý cạnh tranh chỉ cần sử dụng các chứng cứ do các bên cung cấp để điều tra về vụ việc cạnh tranh?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 20:
Mọi vụ việc cạnh tranh đều phải điều tra qua hai giai đọan trước khi đưa ra hội đồng cạnh tranh giải quyết?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 21:
Một doanh nghiệp chỉ bị coi là có vị trí thống lĩnh thị trường khi có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 22:
Các vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được giải quyết theo thủ tục đơn giản.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 23:
Người tiêu dùng có quyền yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện nơi thực hiện giao dịch để bảo vệ quyền lợi của mình trong mọi trường hợp.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 24:
Pháp luật cạnh tranh có mục đích trực tiếp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 25:
Khi xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp, không cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.
A. Đúng
B. Sai