2500+ câu trắc nghiệm Sinh lý học
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 2509 câu trắc nghiệm Sinh lý học có đáp án, bao gồm các quá trình nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (50 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Chọn câu sai. Norepinephrine:
A. Có trong hệ thần kinh trung ương
B. Tăng trong stress
C. Có ở nơi tiếp hợp thần kinh – cơ trơn trong hệ thần kinh thực vật
D. Được tổng hợp từ acetyl-CoA
-
Câu 2:
Kích hoạt thụ thể sau đây sẽ làm giảm bớt lo lắng:
A. Thụ thể cholinergic nicotinic
B. Thụ thể glutamat
C. Thụ thể GABA
D. Thụ thể α1 adrenergic
-
Câu 3:
Chất truyền đạt thần kinh có phân tử lớn là:
A. Dopamin
B. Acetylcholin
C. Encephalin
D. GABA
-
Câu 4:
Hormon được tổng hợp trong thân tế bào thần kinh và giải phóng từ đầu sợi trục của nó:
A. ADH
B. GH
C. Adrenalin
D. Cortisol
-
Câu 5:
Chất truyền đạt thần kinh phân tử lớn có đặc điểm:
A. Mỗi noron tổng hợp 1 chất
B. Tác dụng nhanh
C. Tác dụng ngắn
D. Được loại bỏ bằng khuếch tán ra mô xung quanh
-
Câu 6:
Chọn câu sai. Chất truyền đạt thần kinh phân tử lớn có đặc điểm:
A. Được tổng hợp ở thân nơron
B. Mỗi noron chỉ tổng hợp 1 chất
C. Thời gian tác dụng chậm nhưng kéo dài
D. Được phân hủy bằng cách khuếch tán khỏi khe synap
-
Câu 7:
Chọn câu SAI. Chất truyền đạt thần kinh được loại trừ bằng những cách sau:
A. Khuếch tán ra mô xung quanh
B. Dùng enzym phân hủy
C. Hấp thụ ngược lại màng trước synap
D. Hấp thụ vào màng sau synap
-
Câu 8:
Chất truyền đạt thần kinh được chuyển hóa chủ yếu theo 3 cách, ngoại trừ:
A. Gắn vào receptor ở màng sau synap và đi vào noron sau synap
B. Khuếch tán ra khỏi khe synap vào các dịch xung quanh
C. Phân hủy tại khe synap dưới tác dụng của enym
D. Vận chuyển tích cực trở lại cúc tận cùng và được tái sử dụng
-
Câu 9:
Hiện tượng cộng kích thích theo thời gian là hiện tượng cộng các điện thế:
A. Kích thích xuất hiện đồng thời
B. Kích thích xuất hiện liên tiếp nhau và đủ nhanh
C. Kích thích và ức chế xuất hiện đồng thời
D. Kích thích và ức chế xuất hiện không đồng thời
-
Câu 10:
Khi làm việc học tập liên tục kéo dài sẽ dẫn đến mệt mỏi, giảm khả năng tập trung do:
A. Hiện tượng cộng synapse
B. Hiện tượng mỏi synapse
C. Hiện tượng chậm synapse
D. Hiện tượng phân kỳ dẫn truyền
-
Câu 11:
Mỏi synap là hiện tượng:
A. Chất truyền đạt thần kinh bị phá huỷ ngay khi vừa giải phóng
B. Chất truyền đạt thần kinh được tái sử dụng khá nhiều
C. Ngừng dẫn truyền qua synap khi synap bị kích thích liên tục
D. Xung động đi qua synap mất thời gian chờ đợi
-
Câu 12:
Mỏi synap là hiện tượng:
A. Cường độ kích thích quá cao vượt ngưỡng chịu đựng của notron
B. Cộng gộp tác dụng của nhiều chất truyền đạt thần kinh ức chế lên màng sau synap
C. Nơron bị kích thích liên tục đến một lúc nào đó sẽ dừng dẫn truyền qua synap
D. Xung động lan đến cúc tận cùng phải mất một thời gian nhất định mới sang được notron sau
-
Câu 13:
Hiện tượng mỏi Synap là:
A. Giảm dần tần số xung động ở màng sau synap khi màng sau syna bị kích thích với tần số cao
B. Tăng dần chất truyền đạt thần kinh ở cúc tận cùng
C. Tăng tái hấp thụ Ca++ vào màng sau synap
D. Chậm synap tối thiểu 0,5 giây để xung động có thể lan truyền qua synap
-
Câu 14:
Hiện tượng mỏi synap là hiện tượng:
A. Cộng đồng thời điện thế kích thích và ức chế sau synap gây triệt tiêu lẫn nhau
B. Cộng theo thời gian điện thế kích thích và ức chế sau synap gây triệt tiêu lẫn nhau
C. Giảm dần tần số xung động ở màng sau synap khi màng sau synap bị kích thích với tần số cao
D. Chậm synap tối thiểu 0,5 giây để xung động có thể lan truyền qua synap
-
Câu 15:
Cơ chế tạo nên hiện tượng mỏi synap, ngoại trừ:
A. Bất hoạt các receptor ở màng sau synap
B. Cạn kiệt các chất dẫn truyền ở màng trước synap
C. Chậm tái hấp thu Ca++ vào màng sau synap làm mở kênh K+ gây hiệu ứng ức chế
D. Chậm tái hấp thu Ca++ vào màng sau synap làm mở kênh Cl- gây hiệu ứng ức chế
-
Câu 16:
Chậm synap là:
A. Chậm mở kệnh Ca++ làm giảm Ca++ nội bào
B. Chậm khuếch tán chất truyền đạt thần kinh qua khe Synap
C. Chậm gắn kết chất truyền đạt thần kinh lên màng sau synap
D. Thời gian cần thiết để dẫn truyền xung động qua khe synap
-
Câu 17:
Thành phần của hệ thần kinh cảm giác, ngoại trừ:
A. Đường dẫn truyền hướng tâm
B. Đường dẫn truyền ly tâm
C. Bộ phận nhận cảm
D. Trung tâm xử lý thông tin
-
Câu 18:
Đặc điểm điện thể receptor:
A. Tạo ra do sự khử cực tới ngưỡng
B. Tất cả đều được dẫn truyền từ ngoại vi về não
C. Khoảng cách lan truyền ngắn
D. Tăng cường độ kích thích làm tăng tần số xuất hiện điện thế hoạt động
-
Câu 19:
Cảm giác nông sau đây có receptor ở các tạng, ngoại trừ:
A. Cảm giác xúc giác
B. Cảm giác đau
C. Cảm giác nhiệt
D. Cảm giác thăng bằng
-
Câu 20:
Hệ thống cảm giác nông không có:
A. Receptor xúc giác
B. Receptor khớp
C. Receptor đau
D. Receptor nhiệt
-
Câu 21:
Các receptor cảm giác nông và cảm giác bản thể được phân loại theo các cách sau, ngoại trừ:
A. Vị trí receptor
B. Nguồn gốc kích thích
C. Bản chất hóa học
D. Tốc độ thích nghi
-
Câu 22:
Receptor không có tính thích nghi là receptor tiếp nhận cảm giác gì?
A. Cảm giác xúc giác
B. Cảm giác đau
C. Cảm giác vị giác
D. Cảm giác nóng-lạnh
-
Câu 23:
Receptor không nhận cảm hóa học:
A. Nụ vị giác
B. Biểu mô khứu
C. Receptor nóng, lạnh
D. Receptor quai động mạch chủ và xoang cảnh
-
Câu 24:
Cảm giác nào không có trung tâm xác định trên các thùy vỏ não:
A. Cảm giác xúc giác
B. Cảm giác nhiệt
C. Cảm giác đau
D. Cảm giác sâu có ý thức
-
Câu 25:
Tính đặc hiệu của một cảm giác chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau, ngoại trừ:
A. Tính đặc hiệu của kích thích
B. Tính đặc hiệu của receptor
C. Tổ chức của hệ thống cảm giác
D. Ngưỡng kích thích của receptor cao
-
Câu 26:
Receptor cảm giác có các đặc tính chung sau đây, ngoại trừ:
A. Có tính đáp ứng với kích thích đặc hiệu
B. Có mối tương quan giữa lượng cảm giác và lượng kích thích
C. Có mối tương quan giữa lượng cảm giác và thời gian kích thích
D. Có sự biến đổ kích thích thành xung động thần kinh
-
Câu 27:
Tiểu thể pacini hay những tận cùng có vỏ bọc nhận cảm giác về:
A. Nóng
B. Lạnh
C. Áp suất
D. Xúc giác
-
Câu 28:
Chọn phát biểu sai khi nói về cảm giác xúc giác?
A. Độ nhạy cảm receptor phụ thuộc cá thể và sự tập luyện
B. Receptor nhận cảm là đầu tự do của dây thần kinh
C. Receptor nhận cảm xúc giác có nhiều ở mặt trước cẳng tay, mặt trong cẳng chân
D. Kích thích gây cảm giác xúc giác thường là kích thích cơ học
-
Câu 29:
Receptor nhận cảm lạnh:
A. được phân bố rộng rãi trên cơ thể
B. Nằm sâu hơn receptor nhận cảm nóng
C. Bị kích thích ở nhiệt độ 12 – 15 độ
D. Ngừng hoạt động ở 25 độ
-
Câu 30:
Receptor không nhận cảm về hóa học:
A. Nụ vị giác
B. Biểu mô khứu
C. Receptor nóng, lạnh
D. Receprot quai động mạch chủ và xoang cảnh
-
Câu 31:
Receptor cảm giác có ở khắp nơi trên gia, ngoại trừ:
A. Quanh lỗ chân lông
B. Đầu mũi
C. Vành tai
D. DDầu ngón tay
-
Câu 32:
Receptor cảm giác nóng hoạt động mạnh nhất ở nhiệt độ:
A. 37 – 40oC
B. 38 – 43oC
C. 38 – 45oC
D. 32 – 48oC
-
Câu 33:
Đặc điểm receptor nhận nhiệt cảm giác nóng, ngoại trừ:
A. Nằm ở lớp nông của da
B. Ngưng hoạt động khi nhiệt độ thấp hơn 20 – 25oC, giới hạn cao nhất 45 – 47oC
C. Hoạt động mạnh ở 38 – 43oC
D. Nhiều gấp 3 – 10 lần receptor lạnh
-
Câu 34:
Đường dẫn truyền cảm giác xúc giác ở chặng thứ nhất thực hiện bởi:
A. Sợi Aα và C
B. Sợi Aδ và C
C. Sợi Aβ và C
D. Sợi B và C
-
Câu 35:
Đặc điểm dẫn truyền cảm giác xúc giác:
A. Dẫn truyền theo sợi trục Aβ đi theo bó gai thị trước
B. Dẫn truyền theo sợi trục Aα đi theo bó gai thị trước
C. Dẫn truyền theo sợi trục C đi theo bó gai thị trước
D. Dẫn truyền theo sợi Aδ đi theo bó gai thị trước
-
Câu 36:
Cảm giác xúc giác tinh tế được dẫn truyền:
A. Theo bó tủy – đồi thị trước và bên
B. Theo bó tủy – đồi thị trước
C. Theo bó tủy – đồi thị sau
D. Theo bó tủy – đồi thị trước và sau
-
Câu 37:
Chọn câu sai trong những câu sau đây;
A. Receptor nhận cảm nóng là các tiểu thể bên trong có các sợi không có bao myein
B. Loại sợi C không có bao myelin dẫn truyền chậm cảm giác nóng
C. Receptor nhiệt (nhất là receptor) lạnh có tính thích nghi nhưng không hoàn toàn
D. Loại sợi Aδ có bao myelin dẫn truyền cảm giác nóng
-
Câu 38:
Bó cung giữa là những sợi cảm giác của nơron thứ hai dẫn truyền thông tin đến:
A. Đồi thị
B. Hành não c. Tủy sống d. Vỏ não
C. Tủy sống
D. Vỏ não
-
Câu 39:
Đường dẫn truyền cảm giác nhiệt:
A. Bó gai thị trước – bắt chéo tại sừng sau tủy sống
B. Bó gai thị sau – bắt chéo tháp tại hành não
C. Bó gai thị trước – bắt chéo tháp tại hành não
D. Bó gai thị sau – bắt chéo tại sừng sau tủy sống
-
Câu 40:
Trên đường dẫn truyển của cảm giác đau có cho nhánh bên vào cấu tạo lưới ở chặng:
A. Chặng 1: Từ ngoại biện và sừng sau tủy sống
B. Chặng 2: Từ sừng sau tủy sống lên đồi thị
C. Chặng 3: Từ đồi thị lên vỏ não
D. Trung tâm nhận cảm đau ở vỏ não thùy đỉnh
-
Câu 41:
Nhận thức cảm giác thân thể xảy ra ở:
A. Đồi thị
B. Hành não
C. Cầu não
D. Vỏ não sau rãnh trung tâm
-
Câu 42:
Ngón trỏ thường rất nhạy cảm, vì:
A. Kích thước mỗi vùng tiếp nhận rất nhỏ
B. Mật độ receptor lớn
C. Vùng đại diện trên vỏ não có diện tích lớn
D. Nằm ở ngoại biên
-
Câu 43:
Đặc điểm của cảm giác đau:
A. Là cảm giác nông chỉ có receptor ở da và niêm
B. Có tính thích nghi
C. Cho nhánh bên vào cấu tạo lưới để hoạt hóa toàn bộ võ não
D. Đường dẫn truyền bắt chéo ở hành não
-
Câu 44:
Cảm giác đau có đặc điểm sau, ngoại trừ:
A. Receptor không có tính thích nghi
B. Mức độ đau chỉ phụ thuộc vào tác nhân gây đau
C. Vị trí của cảm giác đau nhanh được xác định chính xác hơn
D. Đường dẫn truyền hay đi kèm với cảm giác xúc giác
-
Câu 45:
Cảm giác đau là gì?
A. Là cảm giác nông, các receptor chỉ phân bố ngoài da
B. Có ý nghĩa bảo vệ cơ thể nên không thích nghi và liên quan với hệ lưới
C. Các xung động về đau được dẫn truyền với một tốc độ duy nhất vào đồi thị
D. Trung tâm cảm giác hoàn toàn khu trú trong thùy đỉnh vỏ não
-
Câu 46:
Cảm giác đau cho đường dẫn truyền bên chất lưới nhằm:
A. Xử lý thông tin và đưa ra yêu cầu đáp ứng
B. Hoạt hóa toàn bộ vỏ não để tham gia vào đáp ứng
C. Ức chế tủy sống ngăn sự dẫn truyền cảm giác đau liên tiếp
D. Khu trú đường dẫn truyền theo 1 hướng
-
Câu 47:
Ý nghĩa của hệ lưới hoạt hóa truyền lên ở vùng hành – cầu não:
A. Tạo trạng thái tỉnh táo, cảnh giác giúp nhận cảm giác tốt hơn
B. Khuếch đại toàn bộ cảm giác nông lên thùy đỉnh của vỏ não
C. Tăng hưng phấn vỏ não bằng các tín hiệu điện khuếch đại
D. Xử lý thông tin truyền lên từ đồi thị khi chặng 3 bị tổn thương
-
Câu 48:
Thuốc gây mê dùng trong phẫu thuật đã có tác động ức chế trên:
A. Receptor đau ở ngoài da
B. Đường dẫn truyền riêng của các receptor đau trên thành các tạng
C. Hệ lưới ở hành – cầu não
D. Tiểu não
-
Câu 49:
Chặng 2 của đường dẫn truyền cảm giác chung cho tất cả cảm giác nông:
A. Bắt chéo ở tủy sống và tận cùng đồi thị đối bên
B. Theo bó gai thị trước và sau lên đến tiểu nào cùng bên
C. Cho nhánh bên và cấu tạo lưới và bắt chéo ở cầu não
D. Đi thẳng cùng bên lên đến nhân thon, nhân chêm ở hành não
-
Câu 50:
Đồi thị là gì?
A. Trung tâm của mọi cảm giác và giác quan
B. Trạm dừng của mọi cảm giác và giác quan
C. Trạm dừng của mọi cảm giác, giác quan, trung tâm dưới vỏ của cảm giác đau
D. Trạm dừng của mọi cảm giác, giác quan, trung tâm dưới vỏ của cảm giác đau , tham gia điều hòa các vận động có liên quan đến cảm xúc