345 câu trắc nghiệm Tổ chức và quản lý y tế
Với hơn 470 câu trắc nghiệm Tổ chức và quản lý y tế (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Nguyên tác quản lý vật tư trang thiết bị y tế:
A. Thống kê số lượng, giá trị; bảo quản; xuất nhập; kiểm tra, đánh giá, sữa chữa
B. Bảo quản; xuất nhập; kiểm tra, đánh giá
C. Thống kê số lương, giá trị; xuất nhập; kiểm tra, đánh giá và trách nhiệm cán bộ
D. Thống kê số lương , giá trị; xuất nhập; bảo quản
-
Câu 2:
Chọn câu đúng nhất trong nguyên tắc cơ bản số 2 về xây dựng và quản lý hệ thống tổ chức y tế của Việt nam:
A. Quản lý sức khỏe toàn dân
B. Giải quyết vấn đề môi trường
C. Xây dựng hệ thống tổ chức theo hướng y học dự phòng xuất phát từ bản chất xã hội
D. Tăng cường chữa bệnh ngoại trú
-
Câu 3:
Chọn câu đúng nhất trong nguyên tắc cơ bản số 3 về xây dựng và quản lý hệ thống tổ chức y tế của Việt nam:
A. Phù hợp về kinh tế, khoa học và năng lực cán bộ( gọi chung là phù hợp)
B. Tiết kiệm, không lãng phí
C. Không manh mún
D. Không quá lớn
-
Câu 4:
Chọn câu đúng nhất trong nguyên tắc cơ bản số 4 về xây dựng và quản lý hệ thống tổ chức y tế của Việt nam:
A. Không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ
B. Hạch toán kinh tế
C. Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
D. Kết hợp các phương thức: “Phục vụ + đào tạo + nghiên cứu khoa học +GDSK”
-
Câu 5:
Y tế cơ sở nằm trong hệ thống y tế quốc gia là y tế:
A. Y tế xã phường thị trấn ( gọi chung là y tế cơ sở )
B. Y tế xã
C. Y tế phường
D. Y tế thị trấn
-
Câu 6:
Những quy định trong quản lý vật tư trang thiết bị y tế:
A. Lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, phân phối. Theo dõi gia trị tài sản. Lập sổ sách, biểu mẫu quản lý. Quy định mức độ và quy chế sử dụngc
B. Lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, phân phối. Lập sổ sách, biểu mẫu quản lý. Quy định mức độ và quy chế sử dụng
C. Lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, phân phối. Theo dõi gia trị tài sản. Quy định mức độ và quy chế sử dụng
D. Lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, phân phối. Theo dõi gia trị tài sản. Lập sổ sách, biểu mẫu quản lý
-
Câu 7:
Phương thức hoạt động của y tế cơ sở rất phong phú , Y tế cơ sở thực hiện 10 nôi dung chăm sóc sức khỏe ban đầu là thực hiện theo phương thức hoạt động nào:
A. Phương thức quản lý theo kế hoạch hóa
B. Phương thức hoạt động lồng ghép
C. Phương thức hoạt động theo xã hội hóa
D. Phương thức lồng ghép và xã hội hóa
-
Câu 8:
Theo dõi hoạt động y tế là:
A. Thu thập và phân tích thông tin về tiến độ thực hiện một cách thường xuyên và định kỳ
B. Thu thập và phân tích thông tin về kết quả thực hiện hoạt động y tế trong một thời gian nhất định
C. Thu thập thông tin số liệu thực hiện một cách định kỳ
D. Phân tích thông tin về kết quảü thực hiện về số lương và chất lượng chuyên môn một cách thường xuyên
-
Câu 9:
Phương thức hoạt động chủ yếu của y tế cơ sở là:
A. Lồng ghép.Phối hợp.Hoạt động liên ngành.Lồng ghép, hoạt động liên ngành và xã hội hóa
B. Lồng ghép
C. Phối hợp
D. Hoạt động liên ngành
-
Câu 10:
Hoạt động liên ngành của y tế cơ sở là:
A. Huy động các ban ngành ở xã phường dưới sự điều hành của Uỷ ban nhân dân xã phường do trạm y tế làm nòng cốt
B. Huy động các ban ngành ở xã phường dưới sự điều hành của trạm y tế xã phường
C. Huy động các ban ngành ở xã phường dưới sự điều hành của Uỷ ban nhân dân xã phường
D. Huy động các ban ngành ở xã phường dưới sự điều hành của Đảng ủy xã phường
-
Câu 11:
Để bảo đảm cung cấp đủ nhân lực cho y tế cho cơ sở đặc biệt là y tế cơ sở vùng khó khăn cần phải tiến hành đạo đào tạo theo phương thức:
A. Đào tạo cử tuyển theo địa chỉ
B. Đào tạo từ xa
C. Đạo tạo theo địa chỉ
D. Đào tạo chuyên tu
-
Câu 12:
Thực hiện biên chế hóa đội ngũ cán bộ y tế cơ sở cần căn cứ vào số lượng dân cư và phải căn cứ vào vùng dân cư:
A. Vùng thành thị.Vùng trung du.Vùng núi Tây nguyên.Vùng nông thôn
B. Vùng thành thị
C. Vùng trung du
D. Vùng núi Tây nguyên
-
Câu 13:
Xây dựng mạng lưới tiếp cận dân, theo tuyến, theo điểm dân cư, Thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia và các nội dung CSSKBĐ thực hiện có hiệu quả các chính sách y tế gọi là nguyên tắc Phục vụ nhân dân kịp thời hiệu quả:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 14:
Y tế cơ sở còn gọi là y tế cộng đồng:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 15:
Y tế cơ sở còn gọi là y tế thực hiện CSSKBĐ:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 16:
Y tế thôn bản là một tuyến y tế cơ sở tương ứng với một cấp cơ sở là cấp thôn và cấp bản:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 17:
Y tế tuyến tỉnh là y tế chuyên sâu:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 18:
Y tế quân đội nhân dân và công an nhân dân là một bộ phận của hệ thống tổ chức y tế quốc gia Việt nam:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 19:
Y tế đường sắt, y tế giao thông vận tải, y tế tổng cục cao su... là y tế ngành:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 20:
Y tế xã phường thị trấn là y tế cơ sở trong hệ thống y tế quốc gia Việt nam:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 21:
Y tế cơ sở công nông lâm trường xí nghiệp trạm trại là y tế cơ sở trong hệ thống y tế quốc gia Việt nam:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 22:
Đa dạng hóa các hình thức y tế trong cơ chế thị trường là quan điểm mới hình thành trong giai đoạn đất nước ta bước vào thời kỳ kinh tế hàng hóa có sự quản lý của nhà nước:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 23:
Thực hiện lời dạy của Bác “ Lương y như từ mẫu “ trong đào tạo đội ngũ thầy thuốc là quan điểm y tế hình thành trong giai đoạn 1975 - 1986:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 24:
Giám sát các hoạt động y tế là:
A. Hình thức quản lý trực tiếp, là quá trình hỗ trợ và đào tạo liên tục tại chổ và thu thập thông tin về tiến độ và chất lượng hoạt động
B. Hình thức quản lý trực tiếp và thu thập thông tin về tiến độü hoạt động
C. Hình thức quản lý trực tiếp, là quá trình hỗ trợ và đào tạo liên tục tại chổ và thu thập thông tin về chất lượng hoạt động
D. Là quá trình hỗ trợ và đào tạo liên tục tại chổ và thu thập thông tin về tiến độ hoạt động
-
Câu 25:
Kiểm tra công tác y tế là:
A. Tìm hiểu tiến độ công việc, kết quả và những nguyên nhân thành công và thất bại của hoạt động
B. Tìm hiểu tiến độ công việc và những nguyên nhân thất bại của hoạt động
C. Tìm hiểu tiến độ công việc, kết quả và những nguyên nhân thành công của hoạt động
D. Tìm hiểu những nguyên nhân sai sót và thất bại của hoạt động