Trắc nghiệm Lôgarit Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Cho x = 2000!. Giá trị của biểu thức \(A=\frac{1}{\log _{2} x}+\frac{1}{\log _{3} x}+\ldots+\frac{1}{\log _{2000} x} \text { là }\)
-
Câu 2:
Cho các số dương a, b, c khác 1 thỏa mãn \(\log _{a}(b c)=2, \log _{b}(c a)=4\). Tính giá trị của biểu thức \(\log _{c}(a b)\)
-
Câu 3:
Tính giá trị biểu thức \(P=\ln \left(\tan 1^{\circ}\right)+\ln \left(\tan 2^{\circ}\right)+\ln \left(\tan 3^{\circ}\right)+\ldots+\ln \left(\tan 89^{\circ}\right)\)
-
Câu 4:
Nếu \(\log _{8} a+\log _{4} b^{2}=5 \text { và } \log _{4} a^{2}+\log _{8} b=7\) thì giá tị của ab là:
-
Câu 5:
Cho \(\log _{9} x=\log _{12} y=\log _{16}(x+y)\). Tính giá trị của \(\frac{x}{y}\) là
-
Câu 6:
Cho x y , là các số thực dương thỏa \(\log _{9} x=\log _{6} y=\log _{4}\left(\frac{x+y}{6}\right) . \text { Tính tỉ số }\frac{x}{y}\)
-
Câu 7:
Giả sử p q , là các số thực dương sao cho \(\log _{9} p=\log _{12} q=\log _{16}(p+q)\). Tính giá trị của \(\frac{p}{q}\)
-
Câu 8:
Cho biết \(\log _{2} a+\log _{3} b=5\) . Khi đó giá trị của biểu thức \(P=a \log _{\sqrt[3]{2}} a^{2}+\log _{3} b^{3} \cdot \log _{2} 4^{a}\) bằng:
-
Câu 9:
Cho các số thực dương a, b thỏa mãn \(\log _{16} a=\log _{20} b=\log _{25} \frac{2 a-b}{3} . \text { Tính tỉ số } T=\frac{a}{b}\)
-
Câu 10:
Tính \(B=\log _{a}\left(\frac{a^{2} \cdot \sqrt[3]{a} \cdot \sqrt[5]{a^{4}}}{\sqrt[4]{a}}\right)\)
-
Câu 11:
Tính giá trị của biếu thức sau \(A=\log _{2} 4 \sqrt[3]{16}-2 \log _{\frac{1}{3}} 27 \sqrt[3]{3}+\frac{4^{2+\log _{2} 3}}{3^{\log _{9} 2+\log _{\frac{1}{3}} 5}}\)
-
Câu 12:
Tính giá trị của biếu thức sau \(B=15 \log _{\frac{1}{\sqrt{2}}} \frac{\sqrt[3]{4}}{2 \sqrt[5]{8}}+\frac{81^{\log _{3} 5}}{27^{\log _{9} 36}+3^{\log _{9} 2401}}\)
-
Câu 13:
Tính giá trị của biểu thức sau \(\log _{\frac{1}{a}}^{2} a^{2}+\log _{a^{2}} a^{\frac{1}{2}}(1 \neq a>0)\)
-
Câu 14:
Tính giá trị của biểu thức:\(Q=\log _{a}(a \sqrt{b})-\log _{\sqrt{a}}(a \cdot \sqrt[4]{b})+\log _{\sqrt[3]{b}}(b)\)biết rằng a, b là các số thực dương khác 1.
-
Câu 15:
Cho a b c , , là các số thực dương \((a, b \neq 1) \text { và } \log _{a} b=5, \log _{b} c=7\). Tính giá trị của biểu thức \(P=\log _{\sqrt{a}}\left(\frac{b}{c}\right)\)
-
Câu 16:
Tính \(B=\lg \tan 1^{\circ} \cdot \lg \tan 2^{\circ} \ldots \lg \tan 89^{\circ}\)
-
Câu 17:
Tính \(A=\lg \tan 1^{\circ}+\lg \tan 2^{\circ}+\ldots+\lg \tan 89^{\circ}\)
-
Câu 18:
Giá trị của biểu thức \(A=\log _{3} 2 \cdot \log _{4} 3 \cdot \log _{5} 4 \ldots \log _{16} 15\) là
-
Câu 19:
Cho \(\log _{3}\left(\log _{4}\left(\log _{2} y\right)\right)=0\). Giá trị của biểu thức \(A=2 y+1\) là
-
Câu 20:
Cho \(\log _{3} x=\sqrt{3}\). Giá trị của biểu thức \(P=\log _{3} x^{2}+\log _{\frac{1}{3}} x^{3}+\log _{9} x\) bằng
-
Câu 21:
Cho \(\log _{2} x=4 ; \log _{x} y=4 ; \log _{y} z=\frac{1}{2}\). Giá trị của biểu thức \(x+y+z\) là
-
Câu 22:
Cho \(0<x<\frac{\pi}{2}, \cos x=\frac{3}{\sqrt{10}} \cdot \operatorname{Tính} P=\lg \sin x+\lg \cos x+\lg \tan x\)
-
Câu 23:
Cho a, b là các số thực dương khác 1 và thỏa mãn \(\log _{a} b=3\) . Tính giá trị của biểu thức \(\mathrm{T}=\log _{\frac{\sqrt{b}}{a}} \frac{\sqrt[3]{b}}{\sqrt{a}}\)
-
Câu 24:
Cho a, b , là các số thực dương và \(ab\ne 1\) thỏa mãn\(\log _{a b} a^{2}=3\) thì giá trị của \(\log _{a b} \sqrt[3]{\frac{a}{b}}\) bằng:
-
Câu 25:
Cho a b , là các số thực dương khác 1, thoả \(\log _{a^{2}} b+\log _{b^{2}} a=1\) . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
-
Câu 26:
Giả sử p q , là các số thực dương sao cho \(\log _{9} p=\log _{12} q=\log _{16}(p+q)\). Tính giá trị của \(\frac{p}{q}\)?
-
Câu 27:
Tính giá trị của biểu thức \(P=\log _{a^{2}}\left(a^{10} b^{2}\right)+\log _{\sqrt{a}}\left(\frac{a}{\sqrt{b}}\right)+\log _{\sqrt[3]{b}} b^{-2}\) (với \(0<a \neq 1 ; 0<b \neq 1)\)
-
Câu 28:
Cho a là số thực dương,\(a \neq 1 \text { và } P=\log _{\sqrt[3]{a}} \sqrt{a \sqrt{a \sqrt{a \sqrt{a \sqrt{a}}}}}\). Chọn mệnh đề đúng?
-
Câu 29:
Cho\(a, b>0, a \neq 1 \text { thỏa mãn } \log _{a} b=\frac{b}{4} \text { và } \log _{2} a=\frac{16}{b}\)Tổng \(a+b\) bằng
-
Câu 30:
Cho a là số thực dương khác \(1 \text { và } b>0 \text { thỏa } \log _{a} b=\sqrt{3}\) . Tính \(A=\log _{a b^{2}} \frac{a}{b^{2}}\) bằng
-
Câu 31:
Cho n >1 là một số nguyên dương. Giá trị của \(\frac{1}{\log _{2} n !}+\frac{1}{\log _{3} n !}+\ldots+\frac{1}{\log _{n} n !}\) bằng
-
Câu 32:
Cho\(\log _{a} b=3, \log _{a} c=-2\)Giá trị của \(\log _{a}\left(\frac{a^{4} \sqrt[3]{b}}{c^{3}}\right)\) bằng
-
Câu 33:
Cho\(\log _{2} x=\sqrt{2}\) . Tính giá trị của biểu thức \(P=\log _{2}^{2} x+\log _{\frac{1}{2}} x+\log _{4} x\)
-
Câu 34:
Cho các số thực \(a, b, c \text { thỏa mãn: } a^{\log _{3} 7}=27, b^{\log _{7} 11}=49, c^{\log _{11} 25}=\sqrt{11}\) . Giá trị của biểu thức \(A=a^{\left(\log _{3} 7\right)^{2}}+b^{\left(\log _{7} 111\right)^{2}}+c^{\left(\log _{11} 25\right)^{2}} \text { là: }\)
-
Câu 35:
Cho \(a, b, c>0, c \neq 1 \text { và đặt } \log _{c} a=m, \log _{c} b=n, T=\log _{\sqrt{c}}\left(\frac{a^{3}}{\sqrt[4]{b^{3}}}\right)\) .Tính T theo m, n
-
Câu 36:
Tính giá trị của biểu thức \(T=\log _{\sqrt{3}}\left(\frac{\sqrt[4]{27} \cdot \sqrt[3]{9}}{\sqrt{3}}\right)\)
-
Câu 37:
Nếu \(\log _{a} b=p \text { thì } \log _{a} a^{2} b^{4}\) bằng
-
Câu 38:
Cho các số dương \(a, b, c, d\) . Biểu thức \(S=\ln \frac{a}{b}+\ln \frac{b}{c}+\ln \frac{c}{d}+\ln \frac{d}{a}\) bằng:
-
Câu 39:
Biết \( log_{27} 5 = a, log_8 7 = b, log_2 3 = c \) thì \(log_{12} 35\) tính theo a, b, c bằng
-
Câu 40:
Cho \( log_{12} 27 = a\) thì \(log_616\) tính theo a là
-
Câu 41:
Nếu \( a = log_{30} 3 \,\rm{ và}\, b = log_{30} 5\) thì
-
Câu 42:
Cho \( log_2 5 = a , log_3 5 = b\) . Khi đó \( log_6 5\) tính theo a và b là
-
Câu 43:
Cho a, b là hai số thực dương khác 1. Đặt \(log_ab=m\), tính theo m giá trị của \(P = log_{a^2}b - log_{\sqrt b}a^3.\)
-
Câu 44:
Cho a, b là các số thực dương thoả mãn \(a^2 + b^2 = 14ab\) . Khẳng định nào sau đây là sai?
-
Câu 45:
Cho \(a = {\log _3}4;b = {\log _8}7\). Hãy tính \({\log _{60}}\sqrt {150}\)
-
Câu 46:
Cho các số thực x, y, z thỏa \(y\ = {10^{\frac{1}{{1 - \log x}}}},\,z = {10^{\frac{1}{{1 - \log y}}}}\). Mênh đề nào sau đây đúng?
-
Câu 47:
Rút gọn biểu thức \(A = (log_a b + log_ba + 2)(log_a b - log_{ab} b )log_b a -1\) ta được kết quả là
-
Câu 48:
Cho \(a = log_2 m\,\rm{ với}\, 0 < m \ne 1.\) Đẳng thức nào dưới đây đúng?
-
Câu 49:
Cho \(log_{27} 5 = a,\,log_8 7 = b,\, log_2 3 = c\) . Tính \( log_{12} 35\)
-
Câu 50:
Cho\(a = log_2 3; b = log_3 5; c = log_7 2\) . Hãy tính \( log_{140} 63\) theo a, b, c .