1 nF bằng
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
1 nF = \({10^{ - 9}}F\)
Chọn A.
Hai tụ phẳng kk có các điện dung C1 = 2C2 mắc nối tiếp và mắc vào nguồn có hđt U.
Dìm tụ C2 vào điện mối có hằng số điện môi bằng 2. Cường độ điện trường giữa 2 bản tụ C1 thay đổi như thế nào so với ban đầu?
Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế 5000V. Tích điện cho tụ rồi ngắt khỏi nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần thì hiệu điện thế của tụ khi đó là:
Một tụ phẳng có các bản hình tròn bán kính 10cm, khoảng cách và hiệu điện thế hai bản tụ là 1cm; \({10^8}V.\) Giữa 2 bản là không khí. Tìm điện tích của tụ điện.
Một tụ điện có điện dung C = 6 được mắc vào nguồn điện 100V. Sau khi ngắt tụ ra khỏi nguồn, do quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ mất dần điện tích. Nhiệt lượng tỏa ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện là:
Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế 5000V. Tính điện tích của tụ điện:
Một tụ điện phẳng có các bản tụ làm bằng nhôm có kích thước 4 cm x 5cm. Điện môi là dung dịch axêton có hằng số điện môi là 20. khoảng cách giữa hai bản của tụ điện là 0,3 mm. Tính điện dung của tụ điện
Năng lượng điện trường trong tụ điện phẳng phụ thuộc vào:
Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức xác định mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:
Một tụ điện điện dung 12pF mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 4V. Tăng hiệu điện thế này lên bằng 12V thì điện dung của tụ điện này sẽ có giá trị:
Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụgiảm 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ
Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi 8, điện dung được tính theo công thức:
Hai tụ điện điện dung \(C_1 = 0,3nF, C_2 = 0,6nF\) ghép nối tiếp, khoảng cách giữa hai bản tụ của hai tụ như nhau bằng 2mm. Điện môi của mỗi tụ chỉ chịu được điện trường có cường độ lớn nhất là 104V/m . Hiệu điện thế giới hạn được phép đặt vào bộ tụ đó bằng:
Với một tụ điện xác định có điện dung C không đổi, để tăng năng lượng điện trường tích trữ trong tụ điện lên gấp 4 lần ta có thể làm cách nào sau đây:
Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định, được xác định theo công thức
Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do
Kết luận nào dưới đây là sai:
Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 60 cm, khoảng cách giữa 2 bản là 2 mm. Giữa 2 bản là không khí. Tính điện dung của tụ điện
Một tụ điện có điện dung 5nF, điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2mm. Hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản tụ là:
Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
Trong các yếu tố sau đây: I. Hình dạng hai bản tụ điện. II. Kích thước hai bản tụ điện.
III. Vị trí tương đối giữa hai bản tụ điện. IV. Bản chất của điện môi giữa hai bản tụ điện.
Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc các yếu tố nào?
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học