Cho các cặp chất (với tỉ lệ số mol tương ứng) như sau:\(\begin{array}{*{20}{l}} {\left( a \right)F{e_2}{O_3};Cu\left( {1:1} \right)\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\left( b \right)Fe;Cu\left( {2:1} \right)\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\left( c \right)\;Zn;Ag\left( {1:1} \right)}\\ {\left( d \right)F{e_2}{{\left( {S{O_4}} \right)}_3}\;;Cu\left( {1:1} \right)\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\left( e \right)Cu;Ag\left( {2:1} \right)\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\left( g \right)FeC{l_3};Cu\left( {1:1} \right)} \end{array}\)
Số cặp chất không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư là
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Lời giải:
Báo sai\(\begin{array}{*{20}{l}} {\left( a \right){\rm{ }}F{e_2}{O_3}\; + {\rm{ }}6HCl{\rm{ }} \to {\rm{ }}FeC{l_2}\; + {\rm{ }}2FeC{l_3}\; + {\rm{ }}3{H_2}O}\\ {\;\;\;{\rm{ }}Cu{\rm{ }} + {\rm{ }}2FeC{l_3}\; \to {\rm{ }}CuC{l_2}\; + {\rm{ }}2FeC{l_2}\;} \end{array}\)
→ tan hết trong HCl
(b) không tan hết vì Cu không tan được trong HCl
(c) Ag không tan trong dd HCl
\(\left( d \right){\rm{ }}F{e_2}{(S{O_4})_3}\; + {\rm{ }}Cu{\rm{ }} \to {\rm{ }}CuS{O_{4\;}}\; + {\rm{ }}2FeS{O_4}{\;_\;}\)→ tan hết trong HCl
(e) Cu và Ag không tan được trong dd HCl
\(\left( g \right){\rm{ }}2FeC{l_3}\; + \;{\rm{ }}Cu{\rm{ }} \to {\rm{ }}CuC{l_2}\; + {\rm{ }}2FeC{l_2}\; \to {\rm{ }}Cu\) vẫn còn dư không tan hết
Vậy các thí nghiệm không tan hoàn toàn được trong dd HCl là: (b); (c); (e); (g) → có 4 thí nghiệm