Điện tích điểm là
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Điện tích điểm là điện tích coi như tập trung tại một điểm.
Tỉ số của lực Cu – lông và lực hấp dẫn giữa hai electron đặt trong chân không có giá trị gần nhất với kết quả nào sau đây? Cho biết G = 6,67.10-11 N.m2/kg2; k = 9.109 N.m2/C2, độ lớn điện tích electron e = 1,6.10-19 C; khối lượng electron me = 9,1.10-31 kg.
Cho hai điện tích điểm \(q_1=6.10^{-8}\) và \(q_2=8.10^{-8}\) đặt cách nhau 10 cm trong chân không. Lực tác dụng lên mỗi điện tích có giá trị
Hai điện tích điểm q1= 10-9C, q2 = 4.10-9C đặt cách nhau 6cm trong dầu có hằng số điện môi là . Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F= 5.10-6N. Hằng số điện môi là
Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1= 10-8C và q2 = -2.10-8C đặt cách nhau 6cm trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là
0,5.10-5 N. Hằng số điện môi là
Hai điện tích điểm q1= -10-8C, q2= 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 4cm Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-8C đặt tại trung điểm O của AB là
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4N. Độ lớn của hai điện tích đó là:
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau được treo ở hai đầu dây có cùng chiều dài. Hai đầu kia của hai dây móc vào cùng một điểm. Cho hai quả cầu tích điện bằng nhau, lúc cân bằng chúng cách nhau r = 6,35cm. Chạm tay vào một trong hai quả cầu, hãy tính khoảng cách r’ giữa hai quả cầu sau khi chúng đạt vị trí cân bằng mới. Giả thiết chiều dài mỗi dây khá lớn so với khoảng cách hai quả cầu lúc cân bằng.
M là một tua giấy nhiễm điện dương, N là một tua giấy nhiễm điện âm. K là một thước nhựa. Người ta thấy K hút được cả M lẫn N. Ta kết luận
Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố nào?
Vào mùa đông, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có tiếng nổ lách tách nhỏ. Đó là do hiện tượng
Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
Biểu thức của định luật Cu-lông khi đặt hai điện tích trong không khí là
Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
Một hệ cô lập gồm hai vật trung hoà điện, ta có thể làm chúng nhiễm điện bằng cách cho
Có hai điện tích \(q_1\) và \(q_2\) đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
Hai điện tích điểm đặt gần nhau, nếu khoảng cách giữa chúng giảm đi 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
Đồ thị biểu diễn độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không phụ thuộc vào khoảng cách r được cho như hình vẽ bên. Tính tỉ số \( \frac{{{F_2}}}{{{F_1}}}\) bằng
Hai điện tích bằng nhau nhưng khác dấu hút nhau bằng một lực 10-5N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm thì lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của 2 điện tích đó là:
Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây?
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học