Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the answer to each of the question.
Covering more than 70 percent of our planet, oceans are among the earth’s most valuable natural resources. They govern the weather, clean the air, help feed the world, and provide a living for millions. They also are home to most of the life on earth, from microscopic algae to the blue whale, the largest animal on the planet. Yet we’re bombarding them with pollution. By their very nature—with all streams flowing to rivers, all rivers leading to the sea—the oceans are the end point for so much of the pollution we produce on land, however far from the coasts we may be. And from dangerous carbon emissions to choking plastic to leaking oil to constant noise, the types of ocean pollution humans generate are vast. As a result, collectively, our impact on the seas is degrading their health at an alarming rate. Here are some ocean pollution facts that everyone on our blue planet ought to know.
When we burn fossil fuels, we don’t pollute just the air but the oceans, too. Indeed, today’s seas absorb as much as a quarter of all man-made carbon emissions, which changes the pH of surface waters and leads to acidification. This problem is rapidly worsening—oceans are now acidifying faster than they have in some 300 million years. It’s estimated that by the end of this century, if we keep pace with our current emissions practices, the surface waters of the ocean could be nearly 150 percent more acidic than they are now.
The majority of the garbage that enters the ocean each year is plastic—and here to stay. That’s because unlike other trash, the single-use grocery bags, water bottles, drinking straws, and yogurt containers, among eight million metric tons of the plastic items we toss (instead of recycle), won’t biodegrade. Instead, they can persist in the environment for a millennium, polluting our beaches, entangling marine life, and getting ingested by fish and seabirds.
Where does all this debris originate? While some is dumped directly into the seas, an estimated 80 percent of marine litter makes its way there gradually from land-based sources―including those far inland―via storm drains, sewers, and other routes. Oil from boats, airplanes, cars, trucks, and even lawn mowers is also swimming in ocean waters. Chemical discharges from factories, raw sewage overflow from water treatment systems, and storm water and agricultural runoff add other forms of marine-poisoning pollutants to the toxic brew.
The ocean is far from a “silent world.” Sound waves travel farther and faster in the sea’s dark depths than they do in the air, and many marine mammals like whales and dolphins, in addition to fish and other sea creatures, rely on communication by sound to find food, mate, and navigate. But an increasing barrage of human-generated ocean noise pollution is altering the underwater acoustic landscape, harming—and even killing—marine species worldwide.
According to the passage, which of the following is TRUE?
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Lời giải:
Báo saiTheo đoạn văn, câu nào sau đây là đúng?
A. Đại dương chủ yếu bị gây hại do nạn ô nhiễm mà con người gây ra trên các vùng duyên hải.
B. Hầu hết rác thải mà chúng ta xả ra trên biển có thể bị phân hủy dễ dàng.
C. Các sinh vật biển đã không còn cuộc sống bình thường như trước bởi vì sự gia tăng của tiếng ồn dưới đại dương.
D. Các hệ thống xử lý nước thải luôn luôn xử lý nước bẩn trước khi thải ra đại dương.
Căn cứ vào các thông tin sau:
By their very nature—with all streams flowing to rivers, all rivers leading to the sea—the oceans are the end point for so much of the pollution we produce on land, however far from the coasts we may be. (Đoạn 1) (Với đặc điểm tự nhiên – tất cả dòng suối đều đổ về sông, tất cả con sông đều đổ ra biển – đại dương là điểm cuối cùng cho rất nhiều ô nhiễm mà chúng ta thải ra trên đất liền, cho dù chúng ở khá xa bờ biển).
The majority of the garbage that enters the ocean each year is plastic—and here to stay. That’s because unlike other trash, the single-use grocery bags, water bottles, drinking straws, and yogurt containers, among eight million metric tons of the plastic items we toss (instead of recycle), won’t biodegrade. (Đoạn 3) (Đa số rác thải đổ xuống biển hàng năm là nhựa – và ở luôn tại đó. Đó là bởi vì không giống các loại rác khác, các túi tạp hóa dùng 1 lần, chai nước, ống hút nước và vỏ sữa chua, trong số 8 triệu tấn rác thải nhựa chúng ta tống xuống biển (thay vì tái chế) đều không thể phân hủy).
While some is dumped directly into the seas, an estimated 80 percent of marine litter makes its way there gradually from land-based sources―including those far inland―via storm drains, sewers, and other routes. Chemical discharges from factories, raw sewage overflow from water treatment systems, and storm water and agricultural runoff add other forms of marine-poisoning pollutants to the toxic brew. (Đoạn 4) (Trong khi một số rác được đổ trực tiếp xuống biển, thì ước tính khoảng 80% lượng rác dưới biển xuất phát từ các nguồn trên đất liền – bao gồm cả những vùng xa xôi – thông qua cống thoát nước mưa, cống rãnh và các con đường khác. Hóa chất thải ra từ nhà máy, nước thải thô tràn ra từ các hệ thống xử lý nước và nước mưa và nước thải nông nghiệp đã cộng thêm rất nhiều chất gây ô nhiễm nguồn nước độc hại vào vại chất độc).
Sound waves travel farther and faster in the sea’s dark depths than they do in the air, and many marine mammals like whales and dolphins, in addition to fish and other sea creatures, rely on communication by sound to find food, mate, and navigate. But an increasing barrage of human-generated ocean noise pollution is altering the underwater acoustic landscape, harming—and even killing—marine species worldwide. (Đoạn cuối) (Sóng âm truyền đi xa hơn và nhanh hơn dưới biển sâu so với trên không, và nhiều động vật có vú dưới biển như cá heo và cá voi, cộng thêm các loài cá và sinh vật biển khác, dựa vào sự giao tiếp bằng âm thanh để tìm thức ăn, giao phối và định hướng. Nhưng sự gia tăng của tiếng ồn đại dương do con người tạo ra đang làm thay đổi cảnh quang âm thanh dưới nước, gây hại – thậm chí giết hại – các loài sinh vật biển trên toàn thế giới).