Trắc nghiệm Điện thế nghỉ Sinh Học Lớp 11
-
Câu 1:
Điều nào sau đây không góp phần tạo nên điện thế nghỉ của nơron?
-
Câu 2:
Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K hoạt động như thế nào?
-
Câu 3:
Cho các trường hợp sau:
(1) Cổng K+ và Na+ cùng đóng
(2) Cổng K+ mở và Na+ đóng
(3) Cổng K+ và Na+ cùng mở
(4) Cổng K+ đóng và Na+ mở
Trong những trường hợp trên, trường hợp nào không đúng khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi:
-
Câu 4:
Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu do sự phân bố ion trong tế bào như thế nào?
-
Câu 5:
Ở điện thế nghỉ, nồng độ K+ và Na+ giữa phía trong và phía ngoài màng tế bào như thế nào?
-
Câu 6:
Cơ chế hoạt động của điện thế trong cơ thể khi ở trạng thái nghỉ ngơi là
-
Câu 7:
Giá trị điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ của loài mực ống là:
-
Câu 8:
Điện thế nghỉ hay điện tĩnh của nơron thần kinh là gì?
-
Câu 9:
Điện sinh học được định nghĩa là gì?
-
Câu 10:
Ở động vật không xương sống, tốc độ mà điện thế hoạt động truyền dọc theo sợi trục trực tiếp tỷ lệ thuận với đường kính của sợi trục. Tuy nhiên, sợi trục của động vật có xương sống có đường kính hẹp, nhưng có thể vẫn tiến hành điện thế hoạt động ở tốc độ rất cao. Điều này đúng vì các sợi trục của động vật có xương sống:
-
Câu 11:
Dòng ion nào đi vào đầu sợi trục là cần thiết để giải phóng chất dẫn truyền thần kinh?
-
Câu 12:
Giai đoạn khử cực của điện thế hoạt động là do chuyển động nào sau đây của các ion?
-
Câu 13:
Sự di chuyển thụ động của ion nào từ dịch nội bào ra dịch ngoại bào chịu trách nhiệm chính cho việc tạo ra điện thế nghỉ màng?
-
Câu 14:
Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố hình thành lên điện thế nghỉ ở động vật?
-
Câu 15:
Khi tế bào ở trạng thái nghỉ thì:
-
Câu 16:
Xét các diễn biến sau:
1. Nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào
2. Nồng độ Na+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào
3. Các cổng K mở nên các K+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với trong màng tích điện âm
4. Bơm Na - K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào
5. Bơm Na - K vận chuyển Na+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ Na+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào
6. Các cổng Na mở nên các Na+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào, làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với phía trong màng tích điện âm
Cơ chế hình thành điện thế nghỉ gồm những đặc điểm:
-
Câu 17:
Mô tả nào dưới đây về trạng thái nghỉ là không đúng:
-
Câu 18:
Xét các diễn biến sau:
(1) Nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào
(2) Nồng độ Na+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào
(3) Các cổng K mở nên các K+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với trong màng tích điện âm
(4) Bơm Na - K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào
(5) Bơm Na - K vận chuyển Na+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ Na+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào
(6) Các cổng Na mở nên các Na+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào, làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với phía trong màng tích điện âm
Cơ chế hình thành điện thế nghỉ gồm những đặc điểm?
-
Câu 19:
Bơm Na/K/ATPase, ý nào dưới đây là sai:
-
Câu 20:
Hoạt động của bơm Na+ - K+ - ATPase để duy trì điện thế nghỉ như thế nào?
(1). Vận chuyển K+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ K+ giáp màng ngoài tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng.
(2). Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng.
(3). Vận chuyển Na+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ Na+ màng trong tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng.
Số ý đúng là: -
Câu 21:
Hoạt động bơm Na/K/ATPase duy trì điện thế nghỉ như thế nào?
-
Câu 22:
Mô tả nào dưới đây về trạng thái nghỉ là không đúng:
-
Câu 23:
Điện thế màng tế bào cơ trơn ống tiêu hóa lúc nghỉ:
-
Câu 24:
Khi tế bào ở trạng thái nghỉ, nồng độ ion dương ở bên trong màng (400K+ và 50 Na+) gần bằng ở bên ngoài màng (10K+ và 460Na+), vậy do đâu có sự chênh lệch điện thế làm xuất hiện điện thế nghỉ?
-
Câu 25:
Sự phân bố ion K+ và ion Na+ ở điện thế nghỉ ở trong và ngoài màng tế bào như thế nào?
-
Câu 26:
Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố hình thành lên điện thế nghỉ ở động vật?
-
Câu 27:
Người ta quy ước dấu (-) trước các giá trị số đo điện trở nghỉ vì:
-
Câu 28:
Yếu tố tham gia tạo điện thế nghỉ
-
Câu 29:
Vì sao trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện thế dương?
-
Câu 30:
Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K chuyển
-
Câu 31:
Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi (không hưng phấn) tích điện:
-
Câu 32:
Trị số điện màng ở nơron tiểu não chó là -90m V, điều đó có nghĩa
-
Câu 33:
Điện sinh học là:
-
Câu 34:
Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K chuyển
-
Câu 35:
Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K hoạt động như thế nào?
-
Câu 36:
Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào
-
Câu 37:
Cho các trường hợp sau:
(1) Cổng K+ và Na+ cùng đóng
(2) Cổng K+ mở và Na+ đóng
(3) Cổng K+ và Na+ cùng mở
(4) Cổng K+ đóng và Na+ mở
Trong những trường hợp trên, trường hợp nào không đúng khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi là
-
Câu 38:
Trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện thế dương do
-
Câu 39:
Những trường hợp nào sau đây làm giảm điện thế nghỉ ở tế bào thần kinh?
(1) Tế bào thần kinh giảm tính thấm đối với K + .(2) Tế bào thần kinh tăng tính thấm đối với K + .
(3) Trên tế bào thần kinh kênh Na + luôn mở.
(4) Giảm nồng độ K + trong tế bào.
(5) Tăng nồng độ Na + bên ngoài tế bào.
-
Câu 40:
Giả sử có một chất độc làm bất hoạt bơm Na + /K + thì điện thế màng sẽ thay đổi như thế nào?
-
Câu 41:
Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể làm điện thế màng dịch chuyển từ –70mV xuống còn –50mV?
(1) Màng tế bào giảm tính thấm đối với ion K +
(2) Màng tế bào giảm tính thấm đối với ion Na +
(3) Màng tế bào tăng tính thấm với ion Ca 2+
(4) Giảm cường độ kích thích lên tế bào -
Câu 42:
Khi nói về sự phân bố ion ở 2 bên màng khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 43:
Có bao nhiêu yếu tố sau đây tham gia hình thành điện thế nghỉ của tế bào?
(1) Nồng độ ion K + bên trong cao hơn bên ngoài màng tế bào.
(2) Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion K + ; cổng K + mở K + từ trong ra ngoài.
(3) Sự cung cấp năng lượng cho bơm ion.
(4) Bơm Na + /K + vận chuyển K + từ phía ngoài màng vào phía trong màng giúp duy trì nồng
độ K + bên trong cao hơn bên ngoài tế bào. -
Câu 44:
Điện thế màng và xung thần kinh thay đổi như thế nào khi ta giảm nồng độ K + trong tế bào thần kinh?
-
Câu 45:
Người ta quy ước dấu (–) trước các trị số điện thế nghỉ vì:
-
Câu 46:
Khi tế bào ở trạng thái nghỉ, các kênh ion và điện tích 2 bên màng ở trạng thái nào sau đây?
-
Câu 47:
Khi nói về trạng thái của các kênh ion trên màng tế bào nơron ở trạng thái nghỉ, phát biểu nào sau đây đúng?
-
Câu 48:
Người ta dùng vi điện kế để đo điện thế nghỉ. Cách đo nào sau đây là chính xác?
-
Câu 49:
Điện thế nghỉ là gì?
-
Câu 50:
Để dẫn tới sự thay đổi điện thế nghỉ, phân tử tín hiệu cần bám vào: