Trắc nghiệm Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Khối đại đoàn kết dân tộc có vai trò đặc biệt quan trọng trong lịch sử dựng nước, giữ nước vì
-
Câu 2:
Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách dân tộc nhất quán theo nguyên tắc nào sau đây?
-
Câu 3:
Trong thời kì cận - hiện đại, đoàn kết dân tộc Việt Nam được phát huy cao độ thông qua
-
Câu 4:
Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam được hình thành trước hết dựa trên cơ sở nào sau đây?
-
Câu 5:
Ở Việt Nam, Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc là ngày nào?
-
Câu 6:
Nghị định 57/2007/NĐ - CP về chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với học sinh dân tộc thiểu số là biểu hiện cụ thể của chính sách dân tộc trên lĩnh vực nào?
-
Câu 7:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
-
Câu 8:
Nhân tố nào quyết định mọi thắng lợi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 9:
Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, khối đại đoàn kết của dân tộc Việt Nam có vai trò thế nào?
-
Câu 10:
Mặt trận dân tộc nào dưới đây được thành lập ở Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?
-
Câu 11:
Ở thời kì cổ - trung đại, các vương triều đã thực hiện nhiều chính sách nhằm củng cố khối đoàn kết dân tộc, ngoại trừ việc
-
Câu 12:
Trong lịch sử Việt Nam, khối đại đoàn kết dân tộc được hình thành trước hết từ cơ sở nào?
-
Câu 13:
Nhận xét nào sau đây đúng về các chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam?
-
Câu 14:
Chính sách về phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số của Đảng và nhà nước Việt Nam hướng đến vấn đề gì?
-
Câu 15:
Nguyên tắc cơ bản, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ giữa các dân tộc - tộc người trong quá trình phát triển đất nước Việt Nam là gì?
-
Câu 16:
Trong suốt quá trình phát triển, quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách dân tộc là nhất quán theo nguyên tắc
-
Câu 17:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của lễ hội đối với đời sống văn hóa tinh thần của các dân tộc Việt Nam?
-
Câu 18:
Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng dân gian của các dân tộc ở Việt Nam?
-
Câu 19:
Nhận định nào sau đây là không đúng về trang phục của các dân tộc ở Việt Nam?
-
Câu 20:
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm sau:
“......là một nhóm các ngôn ngữ có cùng nguồn gốc, có những đặc điểm tương đồng về ngữ âm, thanh điệu, cú pháp và vốn từ vị cơ bản”.
-
Câu 21:
Ngôn ngữ chính thức của nhà nước Việt Nam hiện nay là
-
Câu 22:
Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường thuộc ngữ hệ nào sau đây?
-
Câu 23:
Ở Việt Nam, Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc là ngày nào?
-
Câu 24:
Nghị định 57/2007/NĐ - CP về chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập đối với học sinh dân tộc thiểu số là biểu hiện cụ thể của chính sách dân tộc trên lĩnh vực nào?
-
Câu 25:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
-
Câu 26:
Nhân tố nào quyết định mọi thắng lợi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam?
-
Câu 27:
Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam có vai trò như thế nào?
-
Câu 28:
Mặt trận dân tộc nào dưới đây được thành lập ở Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?
-
Câu 29:
Ở thời kì cổ - trung đại, các vương triều đã thực hiện nhiều chính sách nhằm củng cố khối đoàn kết dân tộc, ngoại trừ việc
-
Câu 30:
Trong lịch sử Việt Nam, khối đại đoàn kết dân tộc được hình thành trước hết từ cơ sở nào?
-
Câu 31:
Nhận xét nào sau đây đúng về các chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam?
-
Câu 32:
Chính sách về phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số của Đảng và nhà nước Việt Nam hướng đến vấn đề gì?
-
Câu 33:
Nguyên tắc cơ bản, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ giữa các dân tộc - tộc người trong quá trình phát triển đất nước Việt Nam là gì?
-
Câu 34:
Trong suốt quá trình phát triển, quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách dân tộc là nhất quán theo nguyên tắc
-
Câu 35:
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước đem lại ý nghĩa nào sau đây đối với việc củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam?
-
Câu 36:
Nội dung nào sau đây không phải là chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay?
-
Câu 37:
Một trong những chính sách dân tộc trên lĩnh vực văn hóa - xã hội của Nhà nước Việt Nam là
-
Câu 38:
Trong chính sách dân tộc về kinh tế, Đảng và Nhà nước Việt Nam có chủ trương nào sau đây?
-
Câu 39:
Một trong những nội dung của nguyên tắc tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam là
-
Câu 40:
Một trong những nội dung của nguyên tắc đoàn kết giữa các dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam là
-
Câu 41:
Các nguyên tắc cơ bản trong đường lối về chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam là
-
Câu 42:
Tổ chức nào sau đây có vai trò to lớn trong việc củng cố, mở rộng và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay?
-
Câu 43:
Một trong những vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay là
-
Câu 44:
Nội dung nào sau đây là một trong những biểu hiện về tinh thần đoàn kết của cộng đồng các dân tộc Việt Nam trong lịch sử?
-
Câu 45:
Một trong những cơ sở dẫn tới sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam là
-
Câu 46:
Ngoài mục tiêu kinh tế, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước hiện nay đặc biệt chú trọng lĩnh vực nào?
-
Câu 47:
Mục tiêu cấp bách trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước về kinh tế là gì?
-
Câu 48:
Động lực chủ yếu của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta hiện nay là gì?
-
Câu 49:
Nhận định nào dưới đây không phải là vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc?
-
Câu 50:
Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu ba chấm để hoàn chỉnh nội dung sau: “Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa ………………., cơ bản, nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng”.