Trắc nghiệm Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Đặc điểm nổi bật của phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở các tỉnh miền Tây Nam Kì là:
-
Câu 2:
Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì vào thời gian nào?
-
Câu 3:
Thực hiện những điều đã cam kết với Pháp theo bản Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến ở:
-
Câu 4:
Trong lúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta đang dâng cao khiến quân giặc vô cùng bối rối thì triều đình nhà Nguyễn đã:
-
Câu 5:
Trận đánh lớn nhất trong ngày 22-6-1861 do ai chỉ huy, đánh vào đâu?
-
Câu 6:
Người đã phất cao ngọn cờ “Bình Tây Đại nguyên soái” trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỉ XIX là:
-
Câu 7:
Trong những năm 1859 – 1862, hai lực lượng nào đã hợp tác chiến đấu ở Gò Công, Tân An và Mĩ Tho?
-
Câu 8:
Ngay từ tháng 2-1859, khi Pháp đánh Gia Định, ai là người đưa đội quân của mình đến đóng tại đồn Thuận Kiều?
-
Câu 9:
Tháng 8-1860, ai là người được điều vào chỉ huy mặt trận Gia Định và cho xây dựng phòng tuyến Chí Hòa?
-
Câu 10:
Sau khi kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” ở Gia Định bị thất bại, Pháp phải chuyển sang thực hiện kế hoạch:
-
Câu 11:
Tại mặt trận Gia Định, từ tháng 2-1859, quân Pháp bị chặn đánh quyết liệt ở:
-
Câu 12:
Nội dung nào dưới đây được xem là không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn sau khi Pháp đã chiếm sáu tỉnh Nam Kì Việt Nam?
-
Câu 13:
Lực lượng nào đã bị quân dân ta chặn đánh và giam chân ở đảo Sơn Trà suốt năm tháng (từ tháng 8-1858 đến tháng 2-1859)?
-
Câu 14:
Lực lượng tham gia cuộc đấu tranh chống Pháp ở Đà Nẵng vào tháng 9-1858 bao gồm:
-
Câu 15:
Cuộc chiến đấu của quân dân ta trên bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng, từ tháng 8-1858 đến tháng 2-1859) đã:
-
Câu 16:
Sau khi chiếm sáu tỉnh Nam Kì Việt Nam, thực dân Pháp đã:
-
Câu 17:
Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí hiệp ước nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì khi:
-
Câu 18:
Ngày 23-2-1860, quân Pháp mở đợt tấn công vào Đại đồn Chí Hòa khi:
-
Câu 19:
Cuộc chiến đấu của nhân dân ở Gia Định đã làm thất bại kế hoạch xâm lược nào của Pháp?
-
Câu 20:
Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, nhà Nguyễn thừa nhận cho Pháp chiếm các tỉnh:
-
Câu 21:
Sáng 1-9-1858, Pháp gửi tối hậu thư đòi triều đình Huế phải trả lời trong hai giờ. Nhưng chưa hết hẹn, Pháp đã:
-
Câu 22:
Từ ngày 20 đến 24-6-1867, thực dân Pháp đã chiếm thêm ba tỉnh nào ở Nam Kì?
-
Câu 23:
Ngày 20-6-1867, quân Pháp kéo đến trước thành Vĩnh Long và ép ai phải nộp thành không điều kiện?
-
Câu 24:
Hiệp ước Nhâm Tuất được triều đình Huế và Pháp ký kết vào thời gian nào? Gồm bao nhiêu điều khoản?
-
Câu 25:
Trung tâm hệ thống chiến lũy Chí Hòa do ai trấn giữ?
-
Câu 26:
Ngày 23-2-1861, quân Pháp đánh chiếm vùng nào ở Nam Bộ?
-
Câu 27:
Ngày 17-2-1859 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào Việt Nam?
-
Câu 28:
Tháng 2 - 1859, Pháp quyết định đem phần lớn lực lượng đánh vào:
-
Câu 29:
Năm 1857, Na-pô-lê-ông III lập ra cơ quan nào để bàn cách can thiệp vào nước ta?
-
Câu 30:
Đến giữa thế kỉ XIX, Pháp ráo riết tìm cách xâm chiếm Việt Nam để tranh giành ảnh hưởng với nước nào ở khu vực châu Á?
-
Câu 31:
Giám mục Bá Đa Lộc đã chớp cơ hội cho tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam sau khi phong trào nào dưới đây nổ ra?
-
Câu 32:
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX thất bại?
-
Câu 33:
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?
-
Câu 34:
Quân Pháp đã ghi nhận chiếm được sáu tỉnh Nam Kì như thế nào?
-
Câu 35:
Ai được xem là người có câu nói nổi tiếng “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”?
-
Câu 36:
Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều Nguyễn chứng tỏ:
-
Câu 37:
Thực dân Pháp đã hành động ra sao sau khi buộc triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất?
-
Câu 38:
Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay quân Pháp, thái độ của nhân dân ta như thế nào?
-
Câu 39:
Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn có chủ trương như thế ?
-
Câu 40:
Người được ghi nhận đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là ai?
-
Câu 41:
Thiệt hại nghiêm trọng nhất của Việt Nam khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với Pháp được ghi nhận là:
-
Câu 42:
Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn được kí kết trong hoàn cảnh nào?
-
Câu 43:
Vào năm 1861, Gia Định lại bị thất thủ một lần nữa vì:
-
Câu 44:
Khi được điều từ Đà Nẵng vào Gia Định năm 1860, Nguyễn Tri Phương đã gấp rút huy động hàng vạn quân và dân binh để làm gì?
-
Câu 45:
Khi chuyển hướng tấn công vào Gia Định, quân Pháp đã thay đổi kế hoạch xâm lược Việt Nam như thế nào?
-
Câu 46:
Sau khi chiếm thành Gia Định (1859), quân Pháp phải dùng thuốc nổ phá thành và rút xuống tàu chiến vì:
-
Câu 47:
Nội dung nào không phải là lí do khiến Pháp quyết định chiếm Gia Định?
-
Câu 48:
Nội dung nào không phản ánh nguyên nhân khiến thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu công cuộc xâm lược Việt Nam?
-
Câu 49:
Tây Ban Nha tham gia liên quân với Pháp xâm lược Việt Nam vì:
-
Câu 50:
Chiều 31-8-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha kéo quân tới dàn trận trước cửa biển nào ở Việt Nam?