Trắc nghiệm Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945) Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
-
Câu 2:
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) có điểm gì khác biệt so với Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
-
Câu 3:
Trụ cột của phe Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là:
-
Câu 4:
Những nước đứng đầu phe Phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là:
-
Câu 5:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
-
Câu 6:
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) diễn ra giữa những lực lượng nào?
-
Câu 7:
Quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX diễn ra như thế nào?
-
Câu 8:
Nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 nhờ chính sách nào của Tổng thống Ph. Rudơven?
-
Câu 9:
Sự kiện nào tác động mạnh mẽ nhất đến các nước tư bản trong thời kì 1919 - 1939?
-
Câu 10:
Nội dung nào phản ánh đúng đường lối đấu tranh của M. Ganđi?
-
Câu 11:
Trong phong trào Ngũ tứ (1919) ở Trung Quốc, giai cấp nào lần đầu tiên xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập?
-
Câu 12:
Liên minh chống phát xít hình thành năm 1942 thường được gọi như thế nào?
-
Câu 13:
Lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia trong những năm 1930 – 1939 là:
-
Câu 14:
Nội dung nào phản ánh đúng nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
-
Câu 15:
Nội dung nào phản ánh đặc điểm nổi bật của phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
-
Câu 16:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 bùng nổ đầu tiên ở quốc gia nào?
-
Câu 17:
Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nước Đức, Italia và Nhật Bản có điểm gì tương đồng?
-
Câu 18:
Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập (Đức – Italia - Nhật Bản và Mĩ – Anh - Pháp) cùng cuộc chạy đua vũ trang vào những năm 30 của thế kỉ XX đã báo hiệu điều gì?
-
Câu 19:
Các nước Mĩ, Anh, Pháp đã làm gì để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
-
Câu 20:
Hậu quả nghiêm trọng nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 để lại là:
-
Câu 21:
Trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thường được gọi là:
-
Câu 22:
Sau thành công của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, chế độ nào không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới và trải qua những bước thăng trầm đầy biến động?
-
Câu 23:
Liên Xô là cụm từ viết tắt của:
-
Câu 24:
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã mang lại kết quả ra sao?
-
Câu 25:
Năm 1917, sự kiện nào đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga:
-
Câu 26:
Từ quan hệ quốc tế trong những năm 1929-1939 và con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, trách nhiệm bảo vệ hòa bình an ninh thế giới hiện nay được nhìn nhận thuộc về
-
Câu 27:
Điểm giống nhau được nhìn nhận giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) với chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là gì?
-
Câu 28:
Đâu được nhìn nhận không phải là điểm giống nhau giữa hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX?
-
Câu 29:
Đâu được nhìn nhận là điểm mới của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
-
Câu 30:
Sự thăng trầm của nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa trong giai đoạn 1918-1939 được nhìn nhận phản ánh quy luật gì?
-
Câu 31:
Nước Nga diễn hai cuộc cách mạng vào năm 1917 được nhìn nhận không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
-
Câu 32:
Vì sao trong những năm 1917 đến 1945 đời sống chính trị - xã hội, văn hóa của các quốc gia trên toàn thế giới được nhìn nhận có sự thay đổi lớn?
-
Câu 33:
Điểm chung của nhóm nước giải quyết khủng hoảng 1929 – 1933 bằng con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước được nhìn nhận là gì?
-
Câu 34:
Sự kiện nào sau đây có tác động mạnh mẽ nhất đến các nước tư bản chủ nghĩa trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)?
-
Câu 35:
Đâu được nhìn nhận không phải là nội dung cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1945?
-
Câu 36:
Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 được nhìn nhận là
-
Câu 37:
Mục tiêu nổi bật của phong trào cách mạng thế giới dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản trong những năm 30 của thế kỉ XX được nhìn nhận là gì?
-
Câu 38:
Sự kiện nào dưới đây đánh dấu lịch sử thế giới bước sang một thời kì mới - thời hiện đại?
-
Câu 39:
Từ quan hệ quốc tế trong những năm 1929-1939 và con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, trách nhiệm bảo vệ hòa bình an ninh thế giới hiện nay được cho là thuộc về
-
Câu 40:
Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) với chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) được cho là gì?
-
Câu 41:
Đâu không được xem là điểm giống nhau giữa hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX?
-
Câu 42:
Đâu được cho là điểm mới của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
-
Câu 43:
Sự thăng trầm của nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa trong giai đoạn 1918-1939 được cho phản ánh quy luật gì?
-
Câu 44:
Nước Nga diễn hai cuộc cách mạng vào năm 1917 được cho không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
-
Câu 45:
Vì sao trong những năm 1917 đến 1945 đời sống chính trị - xã hội, văn hóa của các quốc gia trên toàn thế giới được cho có sự thay đổi lớn?
-
Câu 46:
Điểm chung của nhóm nước giải quyết khủng hoảng 1929 – 1933 bằng con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước được cho là gì?
-
Câu 47:
Sự kiện nào được cho có tác động mạnh mẽ nhất đến các nước tư bản chủ nghĩa trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)?
-
Câu 48:
Đâu không được cho là nội dung cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1945?
-
Câu 49:
Hậu quả được cho nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là
-
Câu 50:
Mục tiêu nổi bật của phong trào cách mạng thế giới dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản trong những năm 30 của thế kỉ XX được cho là gì?