Trắc nghiệm Phân loại phản ứng hóa học trong hóa vô cơ Hóa Học Lớp 10
-
Câu 1:
Hoà tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 17,68 gam muối khan. Kim loại đã dùng là
-
Câu 2:
Nung 316 gam KMnO4 sau một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là
-
Câu 3:
Tìm khối lượng X biết thõa mãn các điều kiện:
Chia hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc).
- Phần 2: Nung trong không khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit.
-
Câu 4:
Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi các phản ứng kết thúc?
-
Câu 5:
Khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thì
-
Câu 6:
Trong 1 phản ứng hoá học các chất phản ứng và sản phẩm chứa cùng:
-
Câu 7:
Để thu được muối photphat trung hòa, cần lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1,00M cho tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 0,5M?
-
Câu 8:
Cho các chất: Cr2O3, FeSO4, Cr(OH)3, K2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH đặc là
-
Câu 9:
Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa khử?
-
Câu 10:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thoát ra 20,16 lít khí SO2(đktc). Giá trị của m là
-
Câu 11:
Tiến hành phản ứng phân hủy 1kg glixerol trinitrat (C3H5O9N3) thu được V lít hỗn hợp khí CO2, N2, O2 và hơi nước. Biết ở điều kiện phản ứng 1 mol khí có thể tích 50 lít. Giá trị của V là
-
Câu 12:
Phản ứng hóa học nào cho dưới đây là phản ứng hóa hợp?
-
Câu 13:
Nguyên tố X có hóa trị trong oxit cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro. Phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất với hiđro của X là 25%. Cho 13,2 gam oxit cao nhất của X vào 300 ml NaOH 1,5M thu đến khi phản ứng sảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu gam muối ?
-
Câu 14:
100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl?
-
Câu 15:
Cho các phản ứng:
\(\begin{array}{*{20}{l}} {}\\ {\;\left( 1 \right)\;{\rm{ }}Fe\;{\rm{ }} + \;{\rm{ }}2HCl\; \to {\rm{ }}\;\;FeC{l_2}\;{\rm{ }} + \;{\rm{ }}{H_2}}\\ {\;\left( 2 \right)\;{\rm{ }}2NaOH{\rm{ }} + {\rm{ }}{{\left( {N{H_4}} \right)}_2}S{O_4}\;\; \to \;N{a_2}S{O_4}\;\; + {\rm{ }}2N{H_3}\;\; + {\rm{ }}2{H_2}O}\\ {\;\left( 3 \right)\;{\rm{ }}BaC{l_2}\;\; + {\rm{ }}N{a_2}C{O_3}\; \to \;\;BaC{O_3}\;\; + {\rm{ }}2NaCl}\\ {\;\left( 4 \right)\;{\rm{ }}2N{H_3}\;\; + {\rm{ }}2{H_2}O{\rm{ }} + {\rm{ }}FeS{O_4}\; \to \;\;Fe{{\left( {OH} \right)}_2}\;\; + {\rm{ }}{{\left( {N{H_4}} \right)}_2}S{O_4}}\\ {} \end{array}\)
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là
-
Câu 16:
Cho các dung dịch sau:\(N{H_4}N{O_3}\;\left( 1 \right),{\rm{ }}KCl{\rm{ }}\left( 2 \right),{\rm{ }}{K_2}C{O_3}\;\left( 3 \right),{\rm{ }}C{H_3}COONa{\rm{ }}\left( 4 \right),{\rm{ }}NaHS{O_4}\;\left( 5 \right),{\rm{ }}N{a_2}S{\rm{ }}\left( 6 \right)\) Số dung dịch có khả năng làm đổi màu phenolphtalein là:
-
Câu 17:
Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, trong phàn ứng này Cl2 đóng vai trò là
-
Câu 18:
Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, xảy ra phản ứng:
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
Trong phản ứng này Cl2 đóng vai trò là
-
Câu 19:
Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Al phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng Al có trong hỗn hợp là
-
Câu 20:
Phản ứng nhiệt phân muối thuộc loại phản ứng nào sau đây?
-
Câu 21:
Trong các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại có khuynh hướng
-
Câu 22:
Cho m gam kim loại Na tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 (đktc). Giá trị m là
-
Câu 23:
Liên kết cộng hóa trị phân cực là liên kết có thể tạo bởi
-
Câu 24:
Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?
-
Câu 25:
Dãy nào sau đây chỉ gồm những phân tử không phân cực?
-
Câu 26:
Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Al và 0,2 mol Zn tác dụng với 500 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 47,35 gam chất rắn A gồm 3 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi. Nồng độ của AgNO3 trong hỗn hợp Y là:
-
Câu 27:
X là hỗn hợp rắn gồm Mg, NaNO3 và FeO (trong đó oxi chiếm 26,4% về khối lượng). Hòa tan hết m gam X trong 2107 gam dung dịch H2SO4 loãng, nồng độ 10% thu được dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat trung hòa và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp NO, H2 có tỉ khối so với H2 là 6,6. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được rắn khan Z và 1922,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng FeO trong X gần nhất với giá trị nào nhất dưới đây?
-
Câu 28:
Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (đktc) sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T và 7,168 lít NO (điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được b gam muối khan (biết b = 3,456m). Giá trị của b gần nhất với giá trị nào sau đây?
-
Câu 29:
Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là
-
Câu 30:
Tiến hành phản ứng phân hủy 1kg glixerol trinitrat (C3 H5O9N3) thu được V lít hỗn hợp khí CO2, N2, O2 và hơi nước. Biết ở điều kiện phản ứng 1 mol khí có thể tích 50 lít. Giá trị của V là
-
Câu 31:
Hãy tính lượng Al, Mg trong 7,8g hỗn hợp biết khi cho vào HCl dư thì lượng axit tăng thêm 7,0g?
-
Câu 32:
Với 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al có thành phần bao nhiêu biết khi cho vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O?
-
Câu 33:
Cho 6,3 g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với HCl thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) và tạo ra bao nhiêu gam muối?
-
Câu 34:
Cho 20g hỗn hợp Mg và Fe vào HCl dư có 11,2 lít khí và dung dịch X. Cô cạn X thì được bao nhiêu gam muối khan?
-
Câu 35:
X có khối lượng 18,2g gồm 2 kim loại A (hóa trị 2) và B (hóa trị 3). Cho X vào Y chứa H2SO4 và HNO3. Cho ra hỗn hợp khí Z gồm 2 khí SO2 và N2O. Tìm A, B (B chỉ có thể là Al hay Fe). Biết số mol 2 khí SO2 và N2O lần lượt là 0,1 mol mỗi khí.
-
Câu 36:
Cho 15g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg, Al vào Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Hãy tính % của Al, Mg trong X?
-
Câu 37:
Cho H2SO4 loãng dư vào 6,660g hỗn hợp 2 kim loại nào sau đây (hóa trị II) để thu được 0,1 mol khí đồng thời khối lượng giảm 6,5 biết hòa tan phần rắn còn lại bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được 0,16g SO2.
-
Câu 38:
Khi cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng với HCl đậm đặc thì em sẽ thu được bao nhiêu lít khí?
-
Câu 39:
Cần dùng bao nhiêu gam bột Cu vào 400 ml AgNO3 0,2M biết sau phản ứng thu được 7,76 gam chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn và Y thu được 10,53 gam chất rắn Z.
-
Câu 40:
Cho 7,44 gam Al, Mg trong thể tích vừa đủ là 500 ml HNO3 loãng thu được A và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp hai khí đẳng mol có khối lượng 5,18 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. % mỗi kim loại được tính chính xác là bao nhiêu?
-
Câu 41:
Cho 19,2 gam kim loại nào sau đây vào H2SO4 đặc dư thu được khí SO2. Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 37,8 gam chất rắn.
-
Câu 42:
Tính thể tích Oxi (đktc) đã phản ứng biết thõa mãn các yếu tố sau 19,2g Cu thì tác dụng với HNO3 lượng khí NO sinh ra đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO3.
-
Câu 43:
Cho a gam A gồm FeO, CuO, Fe3O4, (có số mol bằng nhau) tác dụng với 250ml dung dịch HNO3 được B và 3,136 lít hỗn hợp NO2 và NO có tỉ khối 90 với hidro là 20,143. Em hãy xác định CM của HNO3.
-
Câu 44:
Để m g phoi bào sắt (A) ngoài không khí biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 30g gồm Fe và FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng với axit nitric giải phóng ra 5,6 lít khí NO. Tính m?
-
Câu 45:
Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng nào trong 4 loại dưới đây?
-
Câu 46:
Loại phản ứng không phải phản ứng oxi hóa – khử trong 4 PUHH bên dưới đây?
-
Câu 47:
Phản ứng vừa phân hủy, vừa oxi hóa – khử là phản ứng nào trong 4 phản ứng sau?
-
Câu 48:
Chọn phản ứng chứng tỏ vừa phản ứng hóa hợp, vừa phản ứng oxi hóa – khử trong 4 phản ứng sau?
-
Câu 49:
Phản ứng oxi hóa – khử thuộc loại nào trong 4 loại dưới đây?
-
Câu 50:
Kết luận nào sau đây đúng thõa mãn phản ứng: Ca + Cl2 → CaCl2 ?