Trắc nghiệm Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có sự tham gia của nhiều lực lượng mới chủ yếu là do đâu trong đáp án dưới đây?
-
Câu 2:
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản” là khẳng định của Nguyễn Ái Quốc sau khi
-
Câu 3:
Nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười” (Trích tác phẩm “Người đi tìm hình của nước”) khi nói đến công lao nào của Nguyễn Ái Quốc?
-
Câu 4:
Trước khi Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản, lịch sử Việt Nam từng chứng kiến những khuynh hướng cứu nước nào dưới đây diễn ra không thành công?
-
Câu 5:
Anh(chị) hãy chỉ ra mối quan hệ giữa hai sự kiện sau:
Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin
Tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản và thành lập Đảng cộng sản Pháp -
Câu 6:
Cách thức tìm kiếm con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có điểm gì dưới đây tiến bộ so với các bậc tiền bối?
-
Câu 7:
Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức đầu tiên của Nguyễn Tất Thành rút ra được là gì dưới đây?
-
Câu 8:
Điểm khác biệt giữa hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với Phan Bội Châu là gì dưới đây?
-
Câu 9:
Sự kiện Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước có ý nghĩa như thế nào sau đây đối với cách mạng Việt Nam?
-
Câu 10:
Việc Nguyễn Ái Quốc xác định con đường cứu nước mới cho dân tộc (1920) được ghi nhận đã có tác động như thế nào sau đây đến việc giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
-
Câu 11:
Nguyễn Ái Quốc đã bắt đầu đặt cơ sở cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới khi Người làm được điều gì dưới đây?
-
Câu 12:
Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới?
-
Câu 13:
Tại sao trong giai đoạn từ 1919-1925, giai cấp công nhân vẫn chưa thể vươn lên nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
-
Câu 14:
Đóng góp đầu tiên, đồng thời cũng là đóng góp lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỉ XX là như thế nào?
-
Câu 15:
Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1920-1930 là gì dưới đây?
-
Câu 16:
Theo em, vì sao mà Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III?
-
Câu 17:
Sự kiện nào dưới đây giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”?
-
Câu 18:
Sự kiện nào dưới đây được ghi nhận đã đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế?
-
Câu 19:
Sự kiện nào dưới đây được ghi nhận đã đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
-
Câu 20:
Tại sao sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?
-
Câu 21:
Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản, tiểu tư sản ở Việt Nam trong những năm 1919-1925 có tính chất như thế nào?
-
Câu 22:
Tại sao cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925 lại đi vào con đường cải lương, thỏa hiệp?
-
Câu 23:
Tổ chức chính trị do Nguyễn Ái Quốc thành lập tháng 7 - 1925 với mục đích đoàn kết các dân tộc bị áp bức làm cách mạng, đánh đổ đế quốc là
-
Câu 24:
Để học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lê-nin và Cách mạng tháng Mười Nga, từ năm 1920 đến 1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở nước nào dưới đây?
-
Câu 25:
Sự kiện nào dưới đây được ghi nhận đã đánh dấu Nguyễn Ái Quốc chính thức trở thành Đảng viên Cộng sản?
-
Câu 26:
Sự kiện nào dưới đây được ghi nhận đã đánh dấu Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đã đến được với chủ nghĩa cộng sản và trở thành người đảng viên cộng sản?
-
Câu 27:
Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc là chủ nhiệm kiêm chủ bút của tờ báo nào dưới đây?
-
Câu 28:
Năm 1919, bản yêu sách của nhân dân An Nam đã được Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị quốc tế nào dưới đây?
-
Câu 29:
Năm 1925 được ghi nhận Nguyễn Ái Quốc đánh dấu việc gì?
-
Câu 30:
Năm 1925 được ghi nhận đã diễn ra sự kiện đấu tranh chính trị nào dưới đây của tầng lớp tiểu tư sản ở Việt Nam?
-
Câu 31:
“Việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. (Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, NXB Văn nghệ, H., 1956, tr.67). Nhận định trên phản ánh sự kiện nào dưới đây?
-
Câu 32:
Tổ chức chính trị nào dưới đây do tầng lớp tiểu tư sản ở Việt Nam lập ra sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
-
Câu 33:
Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1926) là những tờ báo nào dưới đây?
-
Câu 34:
Tờ báo nào sau đây là của tầng lớp tiểu tư sản trí thức ở Việt Nam giai đoạn 1919-1925?
-
Câu 35:
Trong phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925, giai cấp nào tổ chức cuộc vận động người Việt Nam chỉ mua hàng của người Việt Nam?
-
Câu 36:
Phong trào đấu tranh nào dưới đây là của giai cấp tư sản ở Việt Nam trong những năm từ 1919 đến 1925?
-
Câu 37:
Ai là người đã đứng ra thành lập Đảng Lập hiến ở Việt Nam năm 1923?
-
Câu 38:
Trong giai đoạn 1919-1925, một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì đã lập ra tổ chức chính trị nào dưới đây?
-
Câu 39:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới. Trong quá trình đầu tư vốn và mở rộng khai thác thuộc địa, thực dân Pháp có đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song rất hạn chế. Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ có tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn. Kinh tế Đông Dương vẫn bị cột chặt vào kinh tế Pháp và Đông Dương vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.
Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.
Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.
Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.
Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?
-
Câu 40:
Thứ tự ưu tiên được thực dân Pháp chú trọng trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 – 1929) lần lượt là gì dưới đây?
-
Câu 41:
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp ở Đông Dương đã dẫn tới sự tiếp tục phân hóa của giai cấp nào dưới đây trong xã hội Việt Nam?
-
Câu 42:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919-1929), nền kinh tế Việt Nam diễn ra như thế nào?
-
Câu 43:
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp làm cho nền kinh tế Việt Nam đã có chuyển biến như thế nào dưới đây?
-
Câu 44:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp chú trọng đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm mục đích gì dưới đây?
-
Câu 45:
Sự kiện nào dưới đây trên thế giới đã có ảnh hưởng rất lớn đến cách mạng Việt Nam từ sau khi Chiến tranh thế giới nhất kết thúc?
-
Câu 46:
Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương?
-
Câu 47:
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, nền kinh tế Việt Nam có đặc điểm:
-
Câu 48:
Những giai cấp nào dưới đây đã ra đời do hệ quả của các cuộc khai thác thuộc địa của lần thứ 2 của thực dân Pháp ở Việt Nam?
-
Câu 49:
Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) nền kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới vì sao?
-
Câu 50:
Liên minh công - nông là nhân tố chiến lược của cách mạng Việt Nam vì