Trắc nghiệm Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)?
-
Câu 2:
Cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần vương đặt dưới sự lãnh đạo của Tống Duy Tân và Cao Điển?
-
Câu 3:
Khởi nghĩa nổ ra trong những năm 1885 – 1896 và do Phan Đình Phùng lãnh đạo là:
-
Câu 4:
Cuộc khởi nghĩa nằm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa và đặt dưới sự lãnh đạo của Phạm Bành và Đinh Công Tráng là:
-
Câu 5:
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân vùng châu thổ Bắc Bộ cuối thế kỉ XIX do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo là:
-
Câu 6:
Khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX vì:
-
Câu 7:
Lực lượng nghĩa quân bao gồm đông đảo nông dân, các dân tộc thiểu số ở miền núi Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình là đặc điểm của:
-
Câu 8:
Một trong những đặc điểm của khởi nghĩa Yên Thế là:
-
Câu 9:
Hoạt động chủ yếu của nghĩa quân Ba Đình là:
-
Câu 10:
Dựa vào địa hình ở đâu, nghĩa quân đã xây dựng một căn cứ chống Pháp độc đáo?
-
Câu 11:
Cứ điểm của khởi nghĩa Ba Đình được xây dựng ở:
-
Câu 12:
Thực dân Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam khi:
-
Câu 13:
Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế do ai đứng đầu đã mạnh tay hành động chống Pháp?
-
Câu 14:
Nghĩa quân Yên Thế hòa hoãn với thực dân Pháp trong thời gian nào?
-
Câu 15:
Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế là:
-
Câu 16:
Cuộc khởi nghĩa Ba Đình diễn ra:
-
Câu 17:
Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX là phong trào yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng:
-
Câu 18:
Khởi nghĩa Hương Khê diễn ra trong khoảng thời gian nào?
-
Câu 19:
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra trong khoảng thời gian:
-
Câu 20:
Cuộc khởi nghĩa Ba Đình thất bại vào thời gian nào?
-
Câu 21:
Cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh diễn ra ở vùng nào, do ai lãnh đạo?
-
Câu 22:
Cuối năm 1888, do sự phản bội của ai, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc Pháp?
-
Câu 23:
Tiêu biểu nhất cho phong trào Cần vương từ Thanh Hóa đến Phú Yên giai đoạn 1885 – 1888 là:
-
Câu 24:
Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên, vì vua mà kháng chiến vào thời gian nào?
-
Câu 25:
Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu:
-
Câu 26:
Khởi nghĩa nghĩa Yên Thế có điểm gì khác biệt so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương?
-
Câu 27:
Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là:
-
Câu 28:
Đến năm 1891, từ Yên Thế, nghĩa quân của Đề Nắm đã mở rộng hoạt động sang vùng nào?
-
Câu 29:
Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong khởi nghĩa Yên Thế là:
-
Câu 30:
Nông dân Yên Thế đứng lên chống Pháp nhằm:
-
Câu 31:
Giai đoạn từ năm 1888 đến năm 1896, nghĩa quân Hương Khê tập trung thực hiện nhiệm vụ gì?
-
Câu 32:
Giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, nghĩa quân Hương Khê đã tập trung thực hiện nhiệm vụ chủ yếu gì?
-
Câu 33:
Cao Thắng có vai trò như thế nào trong khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)?
-
Câu 34:
Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) đặt dưới sự lãnh đạo của:
-
Câu 35:
Cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) đặt dưới sự lãnh đạo của:
-
Câu 36:
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)do ai lãnh đạo?
-
Câu 37:
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX đã được ghi nhận là:
-
Câu 38:
Phong trào Cần vương mang đặc điểm của:
-
Câu 39:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương là gì?
-
Câu 40:
Nội dung nào đã phản ánh ý nghĩa của phong trào Cần vương?
-
Câu 41:
Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần Vương được ghi nhận:
-
Câu 42:
Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đã đưa ông đi đày ở đâu?
-
Câu 43:
Bộ chỉ huy của phong trào Cần vương trong giai đoạn 1885 - 1888 đóng tại địa bàn thuộc hai tỉnh nào?
-
Câu 44:
Trong giai đoạn 1885 - 1888, phong trào Cần vương đặt dưới sự chỉ huy của:
-
Câu 45:
Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi ở những địa phương nào?
-
Câu 46:
Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là:
-
Câu 47:
Sau khi cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
-
Câu 48:
Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều đình Huế là:
-
Câu 49:
Tuy đã hoàn thành về cơ bản công cuộc bình định Việt Nam, thực dân Pháp vẫn gặp phải sự phản kháng quyết liệt của những lực lượng nào?
-
Câu 50:
Hạn chế được nhìn nhận của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam là