Trắc nghiệm Thuyết electron - Định luật bảo toàn điện tích Vật Lý Lớp 11
-
Câu 1:
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là
-
Câu 2:
Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng?
-
Câu 3:
Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng?
-
Câu 4:
Theo nội dung của thuyết electron, phát biểu nào sau đây là sai?
-
Câu 5:
Hai điện tích dương q1, q2 có cùng một độ lớn được đặt tại hai điểm A và B, đặt một điện tích q0 vào trung điểm của AB thì ta thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Chọn kết luận đúng?
-
Câu 6:
Khi cọ xát thước nhựa vào miếng vải len hoặc dạ, sau đó ta đưa thước nhựa lại gần các mẩu giấy vụn. Có hiện tượng gì xảy ra?
-
Câu 7:
Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều:
-
Câu 8:
Nguyên tử trung hòa về điện, khi nhận thêm electron sẽ trở thành:
-
Câu 9:
Nguyên tử có số electron bằng số proton được gọi là:
-
Câu 10:
Chọn phát biểu đúng. Nguyên tử gồm có:
-
Câu 11:
Nếu nguyên tử đang thừa –1,6.10−19C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
-
Câu 12:
Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào không đúng?
-
Câu 13:
Chọn phát biểu đúng. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
-
Câu 14:
Một thanh thép mang điện tích -2,5.10-6 C, sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5.10-6 C. Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã
-
Câu 15:
Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì
-
Câu 16:
Ba quả cầu kim loại lần lượt tích điện là +3C, -7C, -4C. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau thì diện tích của hệ là
-
Câu 17:
Hai quả cầu kim loại giống nhau mang các điện tích q1 và q2 với \(|q_1|=|q_2|\), đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích
-
Câu 18:
Một thanh kim loại mang điện tích −2,5.10-6 C. Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5 µC. Cho biết điện tích của êlectron là −1,6.10−19 C. Chọn câu đúng.
-
Câu 19:
Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.108 electron ách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng
-
Câu 20:
Có ba quả cầu kim loại, kích thước bằng nhau. Quả cầu A mang điện tích + 27 µC, quả cầu B mang điện tích – 3µC, quả cầu C không mang điện. Cho quả cầu A và B chạm nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho quả cầu B và C chạm nhau. Lúc này, điện tích trên các quả cầu A, B và C lần lượt là x, y và z. Giá trị của biểu thức (x + 2y + 3z) gần giá trị nào nhất sau đây:
-
Câu 21:
Có 4 quả cầu kim loại, giống hệt nhau. Các quả cầu mang các điện tích lần lượt là: +2,3 µC ; −264.10-7 C; −5,9 µC; +3,6.10-5 C. Cho bốn quả cầu đồng thời chạm nhau, sau đó lại tách chúng ra. Điện tích mỗi quả cầu sau đó là
-
Câu 22:
Một quả cầu tích điện +4,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hoà về điện?
-
Câu 23:
Một thanh ebonit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -2.10−8C. Tấm dạ sẽ có điện tích?
-
Câu 24:
Chọn phát biểu đúng. Cho quả cầu kim loại trung hoà điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương. Hỏi khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào?
-
Câu 25:
Kết luận đúng là: Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu M của một khối trụ kim loại MN. Tại M và N sẽ xuất hiện điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I, trung điểm của MN?
-
Câu 26:
Đưa quả câu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, băng bâc, treo ở đâu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì
-
Câu 27:
Kết luận nào đúng. Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động
-
Câu 28:
Phát biểu đúng. Có ba quả cầu kim loai A, B, C . Quả cầu A tích điện dương. Các quả cầu B và C không mang điện. Đặt hai quả cầu B và C tiếp xúc nhau. Đưa quả cầu A lai gần quả cầu C theo đường nối tâm hai quả cầu B và C đến khi C nhiễm điện âm, còn B nhiễm điện dương.Lúc đó, giữ nguyên vị trí của A. Tách B khỏi C. Bây giờ nếu đưa A ra xa thì B
-
Câu 29:
Chọn phát biểu đúng. Treo một sợi tóc trước màn hình của một máy thu hình (ti vi) chưa hoạt động. Khi bật tivi thì thành thủy tinh ở màn hình
-
Câu 30:
Cho hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích \(- 26,5 \mu C; 5,9\mu C \) tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Điện tích của mỗi quả cầu có giá trị là
-
Câu 31:
Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện \(q_1 = 5. 10^{-6} C;q_2 = - 3 .10^{-6} C \) kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5 cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc là
-
Câu 32:
Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là \(q_1 = -3,2.10^{-7} C, q_2 = 2,4.10^{-7} C\), cách nhau một khoảng 12 cm. Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu đó.
-
Câu 33:
Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện đặt trong không khí, cách nhau 40 cm. Giả sử có 4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Tính độ lớn của lực tương tác giữa hai quả cầu đó. Cho biết điện tích của electron bằng - 1,6.10−19 C
-
Câu 34:
Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Lý do
-
Câu 35:
Chọn phát biểu đúng. Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì
-
Câu 36:
Chọn phát biểu đúng.
-
Câu 37:
Chọn phát biểu sai.
-
Câu 38:
Muối ăn NaCl kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng
-
Câu 39:
Chọn đáp án đúng. Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?
-
Câu 40:
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau đặt trên hai giá cách điện mang các điện tích \(q_1>0;q_2<0 ; |q_1|<|q_2|\). Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Khi đó:
-
Câu 41:
Một hệ cô lập gồm 2 vật trung hoà về điện ta có thể làm cho chúng nhiễm điện trái dấu và có độ lớn bằng nhau bằng cách:
-
Câu 42:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
-
Câu 43:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
-
Câu 44:
Phát biết không đúng:
-
Câu 45:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
-
Câu 46:
Chọn nhận xét đúng. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
-
Câu 47:
Ba quả cầu bằng kim loại A, B, C đặt trên 3 giá cách điện riêng rẽ. Tích điện dương cho quả cầu A. Trường hợp nào sau đây thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện âm.
-
Câu 48:
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau đặt trên hai giá cách điện mang các điện tích q1 dương, q2 âm và độ lớn của điện tích q1 lớn hơn điện tích q2. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Khi đó:
-
Câu 49:
Tìm kết luận không đúng
-
Câu 50:
Xét các trường hợp sau với quả cầu B đang trung hòa điện: I. Quả cầu A mang điện dương đặt gần quả cầu B bằng sắt; II. Quả cầu A mang điện dương đặt gần quả cầu B bằng sứ; III. Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng thủy tinh; IV. Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng đồng. Những trường hợp nào trên đây có sự nhiễm điện của quả cầu B