Trắc nghiệm Ứng động Sinh Học Lớp 11
-
Câu 1:
Khi so sánh về phản ứng hướng sáng (hướng động) của cây với phản ứng vận động nở hoa (ứng động) của cây, phát biểu nào sau đây không chính xác?
-
Câu 2:
Cây thích ứng với môi trường của chúng bằng những cách thức nào?
-
Câu 3:
Sự thay đổi áp suất thẩm thấu trương nước làm lá cây trinh nữ thay đổi trạng thái vận động là do yếu tố nào?
-
Câu 4:
Hiện tượng đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào ở thực vật?
-
Câu 5:
Hiện tượng cử động bắt mồi của thực vật như hoa ăn thịt, cây nắp ấm có cơ chế tương tự với vận động nào sau đây của cây?
-
Câu 6:
Những ứng động nào ở thực vật dưới đây là dạng ứng động theo sức trương nước?
-
Câu 7:
Khi bị va chạm cơ học, lá cây trinh nữ có hiện tượng xếp lại (co mình lại). cơ chế của sự vận động cảm ứng này, dựa vào sự thay đổi của:
-
Câu 8:
Các hiện tượng nào được liệt kê sau đây thuộc dạng ứng động không sinh trưởng ở thực vật?
-
Câu 9:
Mô tả nào sau đây về hiện tượng ứng động không sinh trưởng ở thực vật là không đúng?
-
Câu 10:
Ứng động không sinh trưởng ở thực vật là kiểu ứng động như thế nào?
-
Câu 11:
Loại hoa nào dưới đây có vận động nở hoa (ứng động sinh trưởng) theo ánh sáng?
-
Câu 12:
Vận động nở hoa ở thực vật chịu sự chi phối chủ yếu bởi nhân tố nào của môi trường bên ngoài?
-
Câu 13:
Những ứng động nào dưới đây là thuộc vào đặc điểm của ứng động sinh trưởng?
-
Câu 14:
Ứng động sinh trưởng ở thực vật là gì?
-
Câu 15:
Hiện tượng ứng động có vai trò như thế nào đối với thực vật?
-
Câu 16:
Ứng động ở thực vật khác với hướng động ở đặc điểm nào?
-
Câu 17:
Hiện tượng ứng động diễn ra ở thực vật là do
-
Câu 18:
Trong các kiểu cảm ứng ở động vật thì ứng động được hiểu là gì?
-
Câu 19:
Nhiều sinh vật sống thể hiện đặc tính độc nhất của việc sản xuất ánh sáng thấy được. Thuật ngữ nào được sử dụng để mô tả hiện tượng này?
-
Câu 20:
Có bao nhiêu mệnh đề đúng khi nói về sự khác nhau giữa vận động định hướng và vận động cảm ứng
1. Sự khác nhau là ở phía tác động của các nhân tố kích thích
2. Sự khác nhau thể hiện ở tốc độ phản ứng trước các nhân tố tác động
3. Vận động hướng động là vận động về một phía, còn vận động cảm ứng thì không phân biệt phía
4. Cả hai hình thức vận động này đều liên quan đến auxin. -
Câu 21:
Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm khác biệt giữa hướng động và ứng động của thực vật?
-
Câu 22:
Hành động mà môi trường thực hiện đối với sinh vật được gọi là ________
-
Câu 23:
Cho các ý sau về ứng động ở thực vật, có bao nhiêu ý sai?
1. Sự phát triển hoặc di chuyển của một bộ phận thực vật do kích thích hóa học được gọi là quá trình hóa học (chemotropism).
2. Sự chuyển động của rễ thực vật về phía trái đất và của thân cây ra xa trái đất, cả hai đều là trường hợp của thuyết địa dưỡng.
3. Hormone Auxin làm tăng tốc độ phát triển của thân và nó làm tăng tốc độ phát triển ở rễ.
4. Các tua có dạng Thigmotropic tích cực có nghĩa là chúng phát triển về phía những thứ mà chúng tình cờ chạm vào. -
Câu 24:
Đặc điểm nào sau đây không thuộc ứng động sinh trưởng :
-
Câu 25:
Dạng ứng động nào sau đây cổ cơ chế giống với phản ứng “thức - ngủ” ở các cây họ đậu?
-
Câu 26:
Có bao nhiêu mệnh đề đúng:
1. Hiện tượng quấn vòng của rau muống là hướng động tiếp xúc
2. Hiện tượng tua cuốn của bầu, bí quấn quanh một cọc rào là vận động quấn vòng (ứng động sinh trưởng)
3. Vận động khép, cụp lá ở cây trinh nữ là ứng động không sinh trưởng
4.Vận động khép, xòe lá ở cây họ Đậu và họ Chua me là ứng động sinh trưởng -
Câu 27:
Cho các hiện tượng:
1. Cây luôn vươn về phía ánh sáng
2. Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn tới nguồn nước, nguồn phân
3. Cây hoa trinh nữ xếp lá khi mặt trời lặn, xòe lá khi mặt trời mọc
4. Rễ cây mọc tránh chất độc
5. Vận động quấn vòng của tua cuốn
Số hiện tượng không thuộc tính hướng động là:
-
Câu 28:
Hiện tượng nào sau đây thuộc kiểu ứng động sinh trưởng?
-
Câu 29:
Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối, là ví dụ về
-
Câu 30:
Khi nói về cảm hứng ở thực vật, có các hiện tượng ở thực vật sau đây:
(1) Đỉnh sinh trưởng của cành và thân luôn hướng về phía có ánh sáng.
(2) Hệ rễ của thực vật luôn phát triển sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước và muối khoáng cần thiết cho cơ thể.
(3) Hiện tượng cụp lá và xòe lá của cây hoa trinh nữ (hoa xấu hổ) khi bị va chạm.
(4) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu.
(5) Hoa nghệ tây và hoa tuylip nở và cụp theo sự thay đổi nhiệt độ của môi trường.
Có bao nhiêu hiện tượng là kiểu ứng động sinh trưởng ở thực vật?
-
Câu 31:
Ứng động nở hoa của cây nghệ tây (Crocus) và cây tulip (Tulipa) nở ra vào lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối (do sự biến đổi của nhiệt độ) là kiểu ứng động:
-
Câu 32:
Các kiểu ứng động của cây?
-
Câu 33:
Nguyên nhân gián tiếp gây ra ứng động sinh trưởng ở thực vật là:
-
Câu 34:
Quan sát hình dưới đây và cho biết cung phản xạ tự vệ ở người gồm các thành phần nào ?
-
Câu 35:
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).
II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên
V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.
-
Câu 36:
Cho các hiện tượng về cảm ứng ở thực vật sau đây, có bao nhiêu hiện tượng liên quan đến ứng động?
1. Quang ứng động
2. Thủy ứng động
3. Nhiệt ứng động
4. Hóa ứng động
5. Ứng động tiếp xúc
6. Điện ứng động
7. Ứng động tổn thương
8. Ứng động hướng sang
-
Câu 37:
Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng?
-
Câu 38:
Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng ở thực vật sau đây:
(1). Đỉnh sinh trưởng của cành và thân luôn hướng về phía có ánh sáng.
(2). Hệ rễ của thực vật luôn phát triển sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước và muối khoáng cần thiết cho cơ thể.
(3). Hiện tượng cụp lá và xòe lá của cây hoa trinh nữ (hoa xấu hổ) khi bị va chạm.
(4). Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu.
(5). Hoa nghệ tây và hoa tuylip nở và cụp theo sự thay đổi nhiệt độ của môi trường.
Có bao nhiêu hiện tượng là kiểu ứng động sinh trưởng ở thực vật?
-
Câu 39:
Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng sớm và cụp lại lúc chạng vạng tối là kiểu ứng động nào?
-
Câu 40:
Các hình thức vận động cảm ứng của cây phụ thuộc vào:
-
Câu 41:
Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào?
-
Câu 42:
Não bộ trong hệ thần kinh ống có những phần nào?
-
Câu 43:
Thân mềm và chân khớp có hạch thần kinh phát triển là:
-
Câu 44:
Ý nào không đúng với cảm ứng động vật đơn bào?
-
Câu 45:
Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới diễn ra theo trật tự:
-
Câu 46:
Điểm khác nhau giữa ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng là gì?
-
Câu 47:
Các kiểu ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng là:
-
Câu 48:
Sự vận động nở hoa thuộc ứng động sinh trưởng nào?
-
Câu 49:
Ứng động nở hoa của cây nghệ tây (Crocus) và cây tulip (Tulipa) nở ra vào lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối (do sự biến đổi của nhiệt độ) là kiểu ứng động:
-
Câu 50:
Trường hợp nào sau đây là ứng động không sinh trưởng?
.