Đề thi giữa HK1 môn Công nghệ 12 năm 2022-2023
Trường THPT Ung Văn Khiêm
-
Câu 1:
Chọn ý đúng: Trị số điện trở:
A. Cho biết mức độ cản trở của điện trở đối với dòng điện chạy qua nó
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua.
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 2:
Chọn ý đúng: Trị số điện dung:
A. Cho biết mức độ cản trở của điện trở đối với dòng điện chạy qua nó
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua.
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 3:
Xác định: Trị số điện cảm
A. Cho biết mức độ cản trở của điện trở đối với dòng điện chạy qua nó
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ đó
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua.
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 4:
Đâu là linh kiện thụ động?
A. Điện trở
B. Điôt
C. Tranzito
D. Triac
-
Câu 5:
Đâu là linh kiện tích cực?
A. Tụ điện
B. Cuộn cảm
C. Tirixto
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 6:
Xác định: Theo công suất, điện trở được phân làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 7:
Cho biết: Theo trị số có loại điện trở nào?
A. Điện trở cố định
B. Điện trở có công suất nhỏ
C. Điện trở có công suất lớn
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 8:
Xác định: Tên gọi khác của điện trở có trị số biến đổi là?
A. Biến trở
B. Chiết áp
C. Biến trở hoặc chiết áp đều đúng
D. Điện trở cố định
-
Câu 9:
Đâu là công dụng của điôt chỉnh lưu?
A. Biến điện xoay chiều thành điện một chiều
B. Tách sóng
C. Trộn tần
D. Ổn định điện áp một chiều
-
Câu 10:
Hãy xác định: Điôt có mấy dây dẫn điện ra?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 11:
Em hãy cho biết: Tranzito có mấy điện cực?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 12:
Xác định: Điện cực của điôt bán dẫn?
A. A, K
B. A, G
C. K, G
D. A, K, G
-
Câu 13:
Chọn ý đúng: Điện cực của tranzito là?
A. B, E, C
B. A, K, G
C. A, B, C
D. B, C, E
-
Câu 14:
Xác định: Tirixto là linh kiện bán dẫn có mấy điện cực?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 15:
Xác định: Mạch điện tử có?
A. Linh kiện điện tử
B. Nguồn
C. Dây dẫn
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 16:
Xác định: Trên thực tế, có mấy cách phân loại mạch điện tử?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Nhiều
-
Câu 17:
Xác định: Trong chương trình công nghệ 12, có mấy cách phân loại mạch điện tử?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 18:
Hãy xác định: Người ta phân loại mạch điện tử theo?
A. Theo chức năng và nhiệm vụ
B. Theo phương thức gia công và xử lí tín hiệu
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 19:
Cho biết: Theo phương thức gia công và xử lí tín hiệu, người ta chia mạch điện tử ra làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 20:
Xác định: Theo phương thức gia công và xử lí tín hiệu, có loại mạch điện tử nào?
A. Mạch điện tử tương tự
B. Mạch điện tử số
C. Mạch điện tử tương tự và mạch điện tử số
D. Mạch khuếch đại
-
Câu 21:
Chọn ý đúng: Mạch điện tử nào sau đây được phân loại theo chức năng và nhiệm vụ?
A. Mạch khuếch đại
B. Mạch tạo xung
C. Mạch điện tử số
D. Mạch khuếch đại và mạch tạo xung
-
Câu 22:
Cho biết: Mạch khuếch đại có chức năng khuếch đại tín hiệu về mặt?
A. Điện áp
B. Dòng điện
C. Công suất
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 23:
Em hãy cho biết: Mạch khuếch đại sử dụng linh kiện nào?
A. Tranzito
B. IC
C. Tranzito hoặc IC
D. Đáp án khác
-
Câu 24:
Hãy cho biết: UVK là kí hiệu của?
A. Đầu vào đảo
B. Đầu vào không đảo
C. Đầu ra
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 25:
Xác định: Ura là kí hiệu của?
A. Đầu vào đảo
B. Đầu vào không đảo
C. Đầu ra
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 26:
Xác định: IC khuếch đại thuật toán là bộ khuếch đại dòng nào?
A. 1 chiều
B. 2 chiều
C. 1 chiều và 2 chiều
D. 1 chiều hoặc 2 chiều
-
Câu 27:
Cho biết: IC khuếch đại thuật toán có hệ số khuếch đại như thế nào?
A. Lớn
B. Nhỏ
C. Trung bình
D. Không xác định
-
Câu 28:
Hãy xác định: IC khuếch đại thuật toán có các tầng ghép?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Song song
D. Nối tiếp
-
Câu 29:
Chọn ý đúng: IC khuếch đại thuật toán có mấy đầu vào?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 30:
Chọn ý đúng: Nguyên tắc thứ ba trong thiết kế mạch điện tử đơn giản là gì?
A. Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế
B. Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy
C. Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa
D. Hoạt động ổn định và chính xác
-
Câu 31:
Đâu là nguyên tắc thứ tư trong thiết kế mạch điện tử đơn giản?
A. Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế
B. Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy
C. Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa
D. Hoạt động ổn định và chính xác
-
Câu 32:
Cho biết: Nguyên tắc “linh kiện có sẵn trên thị trường” là nguyên tắc thứ mấy trong thiết kế mạch điện tử?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
-
Câu 33:
Cho biết: Thiết kế mạch điện tử gồm mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 34:
Chọn ý đúng: Bước 1 của thiết kế mạch điện tử là gì?
A. Thiết kế mạch nguyên lí
B. Thiết kế mạch lắp ráp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 35:
Đâu là bước 2 của thiết kế mạch điện tử?
A. Thiết kế mạch nguyên lí
B. Thiết kế mạch lắp ráp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 36:
Xác định: Thiết kế mạch nguyên lí của mạch điện tử đơn giản gồm mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 37:
Chọn ý đúng: Kĩ thuật điện tử là gì?
A. Là ngành kĩ thuật mũi nhọn
B. Là ngành kĩ thuật hiện đại
C. Là đòn bẩy giúp các ngành khoa học kĩ thuật khác phát triển
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 38:
Xác định: Kĩ thuật điện tử đảm nhiệm chức năng?
A. Điều khiển các quá trình sản xuất
B. Tự động hóa các quá trình sản xuất
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
-
Câu 39:
Đâu là công thức tính dung kháng đúng?
A. XC = 2πfC
B. XL = 2πfL
C. XL = 1/2πfL
D. XC = 1/2πfC
-
Câu 40:
Phát biểu nào sau đây sai:
A. Điôt tiếp điểm chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua
B. Điôt tiếp mặt chỉ cho dòng điện lớn đi qua
C. Điôt ổn áp dùng để ổn định điện áp xoay chiều
D. Điôt chỉnh lưu biến đổi dòng xoay chiều