Đề thi giữa HK1 môn Công nghệ 12 năm 2023-2024
Trường THPT Nguyễn Khuyến
-
Câu 1:
Linh kiện thụ động là gì?
A. Điện trở
B. Tụ điện
C. Cuộn cảm
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 2:
Linh kiện được dùng nhiều nhất trong các mạch điện tử là:
A. Điện trở
B. Điện trở
C. Cuộn cảm
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 3:
Tụ điện được cấu tạo bằng cách:
A. Dùng dây kim loại có điện trở suất cao
B. Dùng bột than phun lên lõi sứ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 4:
Các linh kiện bán dẫn được chế tạo từ:
A. Các chất bán dẫn loại P
B. Các chất bán dẫn loại N
C. Các chất bán dẫn loại P và loại N
D. Đáp án khác
-
Câu 5:
Đâu là linh kiện bán dẫn?
A. Điôt bán dẫn
B. Tranzito
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 6:
Điôt là linh kiện bán dẫn có:
A. 1 dây dẫn ra
B. 2 dây dẫn ra
C. 3 dây dẫn ra
D. 4 dây dẫn ra
-
Câu 7:
Theo công nghệ chế tạo, người ta chia điôt làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 8:
Điôt tiếp điểm là điôt có:
A. Tiếp giáp P – N là một điểm nhỏ
B. Tiếp giáp P – N có diện tích lớn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 9:
Tranzito có vỏ bọc bằng:
A. Nhựa
B. Kim loại
C. Nhựa hoặc kim loại
D. Đáp án khác
-
Câu 10:
Theo cấu tạo, có loại Tranzito nào?
A. PNP
B. PPN
C. NNP
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 11:
Theo trị số, người ta chia điện trở thành mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 12:
Theo đại lượng vật lí tác dụng lên điện trở có:
A. Điện trở biến đổi theo nhiệt
B. Điện trở biến đổi theo điện áp
C. Quang điện trở
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 13:
Điện trở biến đổi theo nhiệt có hệ số âm tức là:
A. Nhiệt độ tăng thì điện trở giảm
B. Nhiệt độ tăng thì điện trở tăng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 14:
Đơn vị của công suất định mức là:
A. Ôm
B. Vôn
C. Oát
D. Cả 3 đáp án đều sai
-
Câu 15:
Tụ điện ngăn cản dòng điện nào?
A. Ngăn cản dòng một chiều
B. Ngăn cản dòng xoay chiều
C. Ngăn cản dòng một chiều và xoay chiều
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 16:
Tụ điện có tên là:
A. Tụ mica
B. Tụ gốm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 17:
Trị số điện dung:
A. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ
B. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của điện trở
C. Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của cuộn cảm
D. Đáp án khác
-
Câu 18:
Căn cứ vào đâu để phân loại cuộn cảm?
A. Theo cấu tạo
B. Theo phạm vi sử dụng
C. Theo cấu tạo và phạm vi sử dụng
D. Đáp án khác
-
Câu 19:
Cảm kháng của cuộn cảm:
A. Biểu hiện sự cản trở của điện trở đối với dòng điện chạy qua nó
B. Biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó
C. Biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 20:
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Mạch chỉnh lưu dùng điôt tiếp điểm để đổi điện xoay chiều thành một chiều
B. Mạch chỉnh lưu dùng điôt tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành một chiều
C. Mạch chỉnh lưu dùng pin để tạo ra dòng điện một chiều
D. Mạch chỉnh lưu dùng ac quy để tạo ra dòng điện một chiều
-
Câu 21:
Mạch chỉnh lưu nửa chu kì:
A. Là mạch chỉnh lưu chỉ sử dụng một điôt
B. Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp
C. Trên thực tế ít được sử dụng
D. Cả 3 đáp án đều đúng
-
Câu 22:
Đâu là mạch điện tử?
A. Mạch khuếch đại
B. Mạch tạo xung
C. Mạch điện tử số
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 23:
Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito ghép colecto – bazo, nếu thay R1, R2 bằng các điôt quang, hiện tượng xảy ra là:
A. LED 1, LED 2 tắt
B. LED 1, LED 2 sáng
C. LED 1, LED 2 nhấp nháy cùng tắt, cùng sáng.
D. LED 1, LED 2 nhấp nháy luân phiên
-
Câu 24:
Đối với mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito ghép colecto – bazo, khi T1 và T2 giống nhau, để thu được xung đa hài đối xứng thì:
A. R1 = R2
B. R3 = R4
C. C1 = C2
D. R1 = R2, R3 = R4, C1 = C2
-
Câu 25:
Tại sao trong thiết kế mạch nguồn một chiều, người ta thường chọn mạch chỉnh lưu cầu?
A. Độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 100 Hz, dễ lọc.
B. Điôt không cần phải có điện áp ngược gấp đôi biên độ điện áp làm việc.
C. Biến áp nguồn không có yêu cầu đặc biệt.
D. Cả 3 đáp án trên.
-
Câu 26:
Khi thiết kế mạch nguyên lí, phải:
A. Tìm hiểu yêu cầu mạch thiết kế.
B. Đưa ra phương án
C. Chọn phương án hợp lí nhất
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 27:
Trong công thức tính điện áp ra của biến áp khi không tải, ∆UĐ là kí hiệu của độ sụt áp trên mấy điôt?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 28:
Mạch điện tử mắc phối hợp giữa:
A. Các linh kiện điện tử
B. Nguồn
C. Dây dẫn
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 29:
Theo phương thức gia công và xử lí tín hiệu, mạch điện tử chia làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 30:
Nguồn điện một chiều cung cấp cho các thiết bị điện tử lấy từ:
A. Pin
B. Acquy
C. Chỉnh lưu đổi điện xoay chiều thành một chiều
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 31:
Linh kiện điôt tiếp mặt:
A. Chỉ dẫn điện một chiều
B. Chỉ dẫn điện xoay chiều
C. Vừa dẫn điện một chiều, vừa dẫn điện xoay chiều
D. Đáp án khác
-
Câu 32:
Mạch chỉnh lưu nửa chu kì có:
A. Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp
B. Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn cao
C. Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn trung bình
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
-
Câu 33:
Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt có độ gợn sóng:
A. Nhỏ
B. Lớn
C. Trung bình
D. Đáp án khác
-
Câu 34:
Mạch chỉnh lưu cầu việc san lọc:
A. Dễ dàng
B. Khó khăn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 35:
Tirixto là linh kiện bán dẫn có mấy tiếp giáp P- N?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 36:
Triac có mấy dây dẫn ra?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 37:
Cấu tạo Triac và Điac khác nhau ở chỗ:
A. Cực A1
B. Cực A2
C. Cực G
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 38:
Tirixto có số liệu kĩ thuật giống:
A. Triac
B. Điac
C. Triac và Điac
D. Đáp án khác
-
Câu 39:
IC được chia làm mấy nhóm:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 40:
Trong sản xuất và đời sống, động cơ điện xoay chiều một pha được sử dụng:
A. Ít
B. Rộng rãi
C. Mức trung bình
D. Cả 3 đáp án trên