Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 10 năm 2021-2022
Trường THPT Lý Thường Kiệt
-
Câu 1:
Nguyên tử của một nguyên tố có điện tích hạt nhân là 13+, số khối A=27. Tính số electron?
A. 13 e
B. 14 e
C. 5 e
D. 3 e
-
Câu 2:
Oxi có 168O, 178O, 188O số kiếu phân tử O2 được tạo thành?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 3:
Kí hiệu nào là sai bên dưới đây?
A. 2d
B. 2p
C. 3d
D. 4f
-
Câu 4:
Số proton, số electron, số notron của 5626Fe2+ là mấy?
A. 26, 26, 30
B. 26, 28, 30
C. 26, 28, 30
D. 26, 24, 30
-
Câu 5:
Trong A có tổng số các loại hạt là 58, biết p - n = 1 Kí hiệu của A là gì?
A. 3819K
B. 3919K
C. 3820K
D. 3920K
-
Câu 6:
Cho Ne, Na+, F− cho biết chúng có điểm chung là gì?
A. có cùng số khối.
B. có cùng số electron.
C. có cùng số proton.
D. có cùng số nơtron.
-
Câu 7:
Cho cấu hình electron như sau, những cấu hình phi kim là gì?
a) 1s22s1
b) 1s22s22p5
c) 1s22s22p63s23p1
d) 1s22s22p63s2
e) 1s22s22p63s23p4
A. a, b.
B. b, c.
C. c, d.
D. b, e.
-
Câu 8:
3d có tối đa là bao nhiêu electron?
A. 6
B. 18
C. 10
D. 14
-
Câu 9:
Tại vì sao một nguyên tố hoá học có thể có nhiều nguyên tử có khối lượng khác nhau?
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
C. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton và số electron.
-
Câu 10:
M và X là 2 kim loại, tổng số hạt của M và X là 142, trong đó hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Số hạt mang điện của M nhiều hơn X là 12. Tìm M và X?
A. Na, K.
B. K, Ca.
C. Mg, Fe.
D. Ca, Fe.
-
Câu 11:
R có tống số hạt cơ bản là 52, hạt không mang điện gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R ?
A. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16.
B. R có số khối là 35.
C. Điện tích hạt nhân của R là 17+.
D. R có 17 nơtron.
-
Câu 12:
Tìm số hạt mang điện có trong P2O5 biết 8O và 15P?
A. 46 hạt
B. 92 hạt
C. 140 hạt
D. 70 hạt.
-
Câu 13:
X có 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết % các đồng vị X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là gì?
A. 15
B. 14
C. 12
D. 13
-
Câu 14:
Nguyên tử X là gì biết có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 16.
A. 3717Cl
B. 3919K
C. 4019K
D. 3517Cl
-
Câu 15:
X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hãy tìm A của X?
A. 11
B. 19
C. 21
D. 23
-
Câu 16:
Số khối A của nguyên tử X là biết tổng số hạt 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22?
A. 52
B. 48
C. 56
D. 54
-
Câu 17:
Tổng số hạt proton, nơtron và electron của X là 155, trong đó hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 33 hạt. X là gì?
A. Cu
B. Ag
C. Fe
D. Al
-
Câu 18:
Ta có cấu hình electron của 4 nguyên tố như sau:
9X : 1s22s22p5
11Y : 1s22s22p63s1
13Z : 1s22s22p63s23p1
8T : 1s22s22p4
Ion của 4 nguyên tố trên là gì?
A. X+, Y+, Z+, T2+.
B. X-, Y+, Z3+, T2-.
C. X-, Y2-, Z3+, T+.
D. X+, Y2+, Z+, T-
-
Câu 19:
Nguyên tử X, ion Y2+ và ion Z- đều có cấu hình electron 1s22s22p6. X, Y, Z là gì?
A. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại .
B. X: Phi kim ; Y: Khí hiếm ; Z: Kim loại.
C. X: Khí hiếm ; Y: Kim loại ; Z: Phi kim.
D. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại .
-
Câu 20:
Tổng hạt mang điện XY2 bằng 44. Hạt mang điện Y nhiều hơn X là 4. số hiệu nguyên từ của X và Y lần lượt là bao nhiêu?
A. 5 và 9
B. 7 và 9
C. 8 và 16
D. 6 và 8
-
Câu 21:
Y có công thức M4X3 biết:
- Tổng số hạt Y là 214 hạt.
- Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4-
- Tổng số hạt proton, nơtron, electron của M nhiều hơn tổng số hạt X trong Y là 106.
Hỏi Y là chất nào dưới đây?
A. Al4Si3
B. Fe4Si3
C. Al4C3
D. Fe4C3
-
Câu 22:
Cấu hình electron của nguyên tử M là gì biết ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19.
A. Ar]3d54s1.
B. [Ar]3d64s2.
C. [Ar]3d64s1.
D. [Ar]3d34s2.
-
Câu 23:
Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây nếu biết X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6?
A. Oxi (Z = 8)
B. Lưu huỳnh (Z = 16)
C. Flo (Z = 9)
D. Clo(Z = 17)
-
Câu 24:
Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây biết X có tổng số e ở các phân lớp p là 11?
A. nguyên tố s.
B. nguyên tố p.
C. nguyên tố d.
D. nguyên tố f.
-
Câu 25:
X có electron cuối cùng được phân bổ vào phân lớp 3p1.
Y có electron cuối cùng được phân bổ vào phân lớp 3p3.
Số proton của X, Y lần lượt là gì?
A. 13 và 15
B. 12 và 14
C. 13 và 14
D. 12 và 15
-
Câu 26:
Cấu hình không tuân theo nguyên lí Pauli trong số 4 đáp án dưới đây?
A. 1s22s1
B. 1s22s22p5
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p73s2
-
Câu 27:
Tổng số hạt cơ bản M2+ là 90, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M là kim loại nào bên dưới đây?
A. Cr.
B. Cu.
C. Fe.
D. Zn.
-
Câu 28:
Điện tích hạt nhân của nguyên tử Cu là mấy biết có 35 electron ở vỏ nguyên tử?
A. +79.
B. -79.
C. -5,607.10-18 C.
D. +5,607.10-18 C.
-
Câu 29:
Oxit X có công thức R2O, tổng số hạt là 92, trong đó hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 28. X là chất nào ?
A. N2O.
B. Na2O.
C. Cl2O.
D. K2O.
-
Câu 30:
B có tổng số hạt là 21. Số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Nguyên tử B là gì?
A. \(_7^{14}B\)
B. \(_7^{7}X\)
C. \(_14^{7}X\)
D. \(_7^{21}X\)
-
Câu 31:
Câu sai trong 5 ý dưới đây:
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn = số electron = số điện tích hạt nhân
2. Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số prôton = điện tích hạt nhân
5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron
A. 1,3,5.
B. 3,2,4.
C. 3,5, 4.
D. 1,2,5.
-
Câu 32:
Số ý đúng trong 5 ý sau đây:
1. Obitan nguyên tử là vùng không gian quanh hạt nhân, ở đó xác suất hiện diện của electron là rất lớn ( trên 90%).
2. Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt còn obitan nguyên tử có ranh giới rõ rệt.
3. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay giống nhau.
4. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối đa và các electron phải có chiều tự quay khác nhau.
5. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay khác nhau.
A. 2,4,5.
B. 2,3.
C. 3,4.
D. 2,3,4.
-
Câu 33:
Phát biểu nào sau đây không đúng về nguyên tử trong 4 ý?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
-
Câu 34:
Số khối X là bao nhiêu biết X có tổng số hạt là 40, số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 hạt?
A. 27
B. 26
C. 28
D. 23
-
Câu 35:
Tìm A biết có tổng số proton, nơtron, electron là 52?
A. Mg
B. Cl
C. Al
D. K
-
Câu 36:
Em hãy tìm X biết tổng số hạt cơ bản của X là 82, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22?
A. Fe
B. Cu
C. Mg
D. Na
-
Câu 37:
Tính %O tương ứng trong oxit cao nhất của M biết M tạo được với hidro hợp chất khi có công thức hóa học H2M, trong đó M chiếm 94,12% về khối lượng
A. 50,0%
B. 33,3%
C. 60,0%
D. 42,9%
-
Câu 38:
Xác định cấu hình e của M biết M thuộc nhóm B của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của M là X2O5 và nguyên tử của nguyên tố B có 4 lớp electron.
A. [Ar]3d34s2
B. [Ar]3d104s24p3
C. [Ar]3d54s2
D. [Ar]3d104s24p5
-
Câu 39:
Sự phân bố electron trên các lớp của ion X là 2/8/8. X có 18 notron trong hạt nhân. Số khối của ion X là
A. 34.
B. 35.
C. 36.
D. 37.
-
Câu 40:
A và B là hai đồng vị của nguyên tố X. Tổng số hạt trong A và B là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số hiệu nguyên tử X là
A. 8.
B. 10.
C. 16.
D. 32.