Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2021-2022
Trường THPT Trần Đại Nghĩa
-
Câu 1:
Có 5 dung dịch cùng nồng độ NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 đựng trong 5 lọ mất nhãn riêng biệt. Dùng một dung dịch thuốc thử dưới đây để phân biệt 5 lọ trên
A. NaNO3.
B. NaCl.
C. Ba(OH)2.
D. NH3.
-
Câu 2:
Cho dung dịch chứa các ion sau: K+, Ca2+, Ba2+, Mg2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào đó thì ta có thể cho dung dịch trên tác dụng với dung dịch nào trong số các dung dịch sau
A. Na2SO4 vừa đủ.
B. K2CO3 vừa đủ.
C. NaOH vừa đủ.
D. Na2CO3 vừa đủ.
-
Câu 3:
Cho các cặp ion sau trong dung dịch: (1) H+ và HCO3-, (2) AlO2- và OH-, (3) Mg2+ và OH-, (4) Ca2+ và HCO3-, (5) OH- và Zn2+, (6) K+ + NO3-, (7) Na+ và HS-, (8) H+ + AlO2-. Những cặp ion nào phản ứng được với nhau?
A. (1), (2), (4), (7)
B. (1), (2), (3), (8).
C. (1), (3), (5), (8).
D. (2), (3), (6),(7).
-
Câu 4:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Dãy gồm các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn là:
A. (1), (3), (5), (6).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (3), (6).
-
Câu 5:
Chất nào dưới đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Na2CO3.
B. NH4Cl.
C. NH3.
D. NaHCO3
-
Câu 6:
Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a; dung dịch H2SO4, pH = b; dung dịch NH4Cl, pH = c và dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. d < c< a < b.
B. c < a< d < b.
C. a < b < c < d.
D. b < a < c < d.
-
Câu 7:
Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là
A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3.
B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4.
C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3.
D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.
-
Câu 8:
Đâu là hiđroxit lưỡng tính?
A. Ca(OH)2 , Pb(OH)2 , Zn(OH)2
B. Ba(OH)2 , Al(OH)3 , Sn(OH)2
C. Zn(OH)2 , Al(OH)3 , Sn(OH)2
D. Fe(OH)3 , Mg(OH)2 , Zn(OH)2
-
Câu 9:
Chất bazo là chất nào theo Arenius?
A. HCl
B. KNO3
C. NaHCO3
D. KOH
-
Câu 10:
kết luận đúng theo Arenius:
1. Hợp chất trong thành phần phân tử có hiđrô là một axit.
2. Hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là một bazơ.
3. Hợp chất trong thành phần phân tử có hiđrô và phân li ra H+ trong nước là một axit.
4. Hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH và phân li ra OH– trong nước là một bazơ.
A. 1, 2.
B. 3, 4.
C. 1, 3.
D. 2, 4
-
Câu 11:
Dãy tác dụng được với HCl và NaOH?
A. Mg(OH)2 , NaCl, Al(OH)3
B. Al(OH)3 , NaHCO3 , Zn(OH)2
C. CO2 , Zn(OH)2 , NaHCO3
D. Sn(OH)2 , K2SO4 , dd NH3
-
Câu 12:
Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong dãy KOH, Ca(OH)2, Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Sn(OH)2 và Pb(OH)2.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 13:
Số chất làm quỳ tím chuyển xanh trong dãy NaOH, HCl, NH3 , Na2CO3 , CuSO4 , NH4Cl.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 14:
Thêm từ từ dung dịch HCl có pH = 0 vào dung dịch chứa 5,25 gam hỗn hợp muối cacbonnat của 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau đến khi có 0,015 mol khí thoát ra thì dừng lại. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư cho 3 gam kết tủa. Công thức của 2 muối và thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. Li2CO3 và Na2CO3; 0,03 lit.
B. Li2CO3 và Na2CO3; 0,06 lit.
C. Na2CO3 và K2CO3; 0,03 lit.
D. Na2CO3 và K2CO3; 0,06 lit.
-
Câu 15:
Hòa tan hết m gam Al trong 100 ml dung dịch NaOH 0,3M thu được dung dịch A và 0,672 lít khí H2. Dung dịch A có pH là
A. 11
B. 12
C. 13
D. 14
-
Câu 16:
Ở các vùng đất phèn người ta bón vôi để làm
A. Tăng pH của đất.
B. Tăng khoáng chất cho đất.
C. Giảm pH của đất.
D. Để môi trường đất ổn định.
-
Câu 17:
Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 2-3. Những người bị mắc bệnh viên loét dạ dày, tá tràng thường có pH < 2. Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây?
A. Nước đường saccarozo.
B. Nứớc đun sôi để nguội.
C. Một ít giấm ăn.
D. Dung dịch NaHCO3
-
Câu 18:
Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng?
A. [H+] = [NO3-]
B. pH < 1,0
C. [H+] > [NO3-]
D. pH >1,0
-
Câu 19:
Khi thêm một bazơ vào dung dịch của một axit, sự thay đổi nào dưới đây có thể xảy ra đối với pH của dung dịch?
A. Giảm
B. Tăng từ 7 lên 11.
C. Giảm từ 7 xuống 3.
D. Tăng.
-
Câu 20:
Cho 1,44g Mg và 1,8g Al bằng HNO3 được 0,04 mol sản phẩm khử nào sau đây?
A. NO2
B. NO
C. N2O
D. N2
-
Câu 21:
Cho 61,2g Cu và Fe3O4 vào NO3 loãng, đun nóng được 3,36 lít khí NO và bao nhiêu gam muối khan sau khô cạn và còn lại 2,4g kim loại.
A. 145,5 gam
B. 151,5 gam
C. 159,5 gam
D. 147,5 gam
-
Câu 22:
Cho hỗn hợp 0,01 mol FeS2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 được hai muối sunfat và bao nhiêu lít khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất?
A. 2,912
B. 2,24
C. 4,48
D. 3,136
-
Câu 23:
Cho 3,76g H gồm: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và X. Cho Ba(OH)2 dư vào X sau khi lọc thì được bao chất rắn?
A. 17,545 gam
B. 18,355 gam
C. 15,145 gam
D. 2,4 gam
-
Câu 24:
Cho 4,86g Al vào HNO3 được bao nhiêu lít khí NO duy nhất điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Để phản ứng với X cần dùng 750 ml dung dịch NaOH 1M.
A. 3,36
B. 4,48
C. 4,032
D. 2,24
-
Câu 25:
Khi cho m gam 3 kim loại Al, Mg, Cu vào HNO3 loãng được 3,36 lít khí NO và dung dịch X. Cô cạn X thì sẽ được bao nhiêu lượng muối nitrat?
A. (m+ 62) gam
B. (m+9,3) gam
C. (m+13,95) gam
D. (m+ 27,9) gam
-
Câu 26:
Cho 2,44g X gồm FexOy và Cu bằng HNO3 đặc nóng (dư) được 0,336 lít khí NO và 7,93g muối nitrat. Em hãy tính %Cu trong X?
A. 39,34%
B. 65,57%
C. 26,23%
D. 13,11%
-
Câu 27:
Hãy tìm a biết khi nung X gồm hai kim loại: a mol Fe và 0,15 mol Cu được 63,2 gam Y gồm 2 kim loại trên và các oxit và nếu ta đem hòa tan Y trên bằng HNO3 đậm đặc thì thu được 0,2 mol NO?
A. 0,64 mol
B. 0,60 mol
C. 0,70 mol
D. 0,67 mol
-
Câu 28:
Cho 30,4g X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư được 20,16 lít khí NO duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn và Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được mấy gam kết tủa?
A. 81,55
B. 104,20
C. 110,95
D. 115,85
-
Câu 29:
Cho 25,6g X gồm Fe, FeS, FeS2 và S bằng HNO3 dư, thoát ra bao nhiêu lít NO duy nhất và dung dịch Y., nếu ta thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được 126,25 gam kết tủa?
A. 17,92
B. 19,04
C. 24,64
D. 27,58
-
Câu 30:
Nung bao nhiêu gam Cu trong oxi được 24,8g X gồm Cu, CuO, Cu2O. Rồi cho X vào HNO3 đặc nóng thoát ra 8,96 lít khí NO2 ?
A. 9,6
B. 14,72
C. 21,12
D. 22,4
-
Câu 31:
Cho 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M được X và khí NO. Cho tối thiểu bao nhiêu ml NaOH 1M vào X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất?
A. 360
B. 240
C. 400
D. 120
-
Câu 32:
Cho 18,5g Fe và Fe3O4 vào 200 ml HNO3 loãng với nồng độ bao nhiêu sẽ được 2,24 lít khí NO, dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại?
A. 3,2M
B. 3,5M
C. 2,6M
D. 5,1M
-
Câu 33:
Cho 200 ml H3PO4 1M vào 250 ml NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,5M được bao gam muối khan?
A. 39,225 gam
B. 35,225 gam
C. 41,225 gam
D. 10,1 gam
-
Câu 34:
Trộn 250 ml HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ bao nhiêu mol/l thu được mấy gam kết tủa và 500 ml có pH = 12.
A. 0,06M và 5,825 gam
B. 0,01 M và 4,66 gam
C. 0,06M và 0,5825 gam
D. 0,0125M và 3,495 gam
-
Câu 35:
Trộn 2,75 lít Ba(OH)2 có pH=13 với 2,25 lít HCl có pH=1 thì thu được những dung dịch có nồng độ bao nhiêu?
A. 0,0225M; 5.10-3M
B. 0,1125M; 0,025M
C. 0,02M; 5.10-3M
D. 0,1125M; 0,02M
-
Câu 36:
Kết tủa hết ion Cl- trong 10ml dung dịch A chứa các ion Cu2+;Fe3+,Cl- với nồng độ lần lượt là bao nhiêu cần 70ml AgNO3 1M. Cô cạn 100ml A được 43,25g hỗn hợp muối khan.
A. 2M, 1M, 7M
B. 2M, 1M, 0,7M
C. 0,2M, 0,1M, 7M
D. 0,2M, 0,1M, 0,7M
-
Câu 37:
Cho 10 ml X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M thì cần dùng mấy lít NaOH 1M?
A. 10 ml.
B. 15 ml.
C. 20 ml.
D. 25 ml.
-
Câu 38:
Trộn V1 lít H2SO4 có pH = 3 với 2 lít NaOH có pH = 12 thu được pH = 4. Tỉ số V1 : V2 có giá trị là mấy?
A. 8/1
B. 101/9
C. 10/1
D. 4/1
-
Câu 39:
Trộn V1 ml NaOH có pH = 13 với V2 ml Ba(OH)2 có pH = 11 được pH = 12. Tỉ số V1 : V2 là bao nhiêu?
A. 1/1
B. 2/1
C. 1/10
D. 10/1
-
Câu 40:
Ion lưỡng tính của dãy HCO3-, Cr(OH)3, Al, Ca(HCO3)2, Zn, H2O, Al2O3, (NH4)2CO3, HS-, Zn(OH)2, Cr2O3, HPO42-, H2PO4-, HSO3- theo Bron-stêt?
A. 12
B. 11
C. 13
D. 14