Đề thi giữa HK1 môn Toán 6 KNTT năm 2021-2022
Trường THCS Nguyễn Trãi
-
Câu 1:
Viết tập hợp Q các chữ cái khác nhau trong cụm từ: “ CHUC MUNG”.
A. Q={C,H,U,M,U,N,G}.
B. Q={C,H,U,C,M,N,G}.
C. Q={C,H,U,M,N,G}.
D. Q={C,H,U,C,M,U,N,G}.
-
Câu 2:
A. D = {1; 2;3; 4;5; 6}
B. D = {1; 2;3; 4;5}
C. D = {0;1; 2;3; 4;5; 6}
D. D = {2;3; 4;5; 6}
-
Câu 3:
Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
A. A = {x|15 < x < 19}
B. A = {x|15 < x < 20}
C. A = {x|16 < x < 20}
D. A = {x|15 < x ≤ 20}
-
Câu 4:
Viết tập hợp \( B = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7;8;9} \right\}\) bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp ta được:
A. \({\rm{ }}B = \{ x \in \mathbb{N}^*\mid x \le 9\} \)
B. \({\rm{ }}B = \{ x \in \mathbb{N}^*\mid x < 9\} \)
C. \({\rm{ }}B = \{ x \in \mathbb{N}\mid x \le 9\} \)
D. \({\rm{ }}B = \{ x \in \mathbb{N}\mid x < 9\} \)
-
Câu 5:
Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5 là:
A. B ={0}.
B. B ={1}.
C. B ={0; 1}.
D. B ={1; 2}.
-
Câu 6:
Tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên x mà (x - 2).(x - 5) = 0. Số phân tử tập N có là:
A. 0
B. 2
C. 4
D. vô số
-
Câu 7:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … thì tứ giác đó là hình bình hành”.
A. bằng nhau
B. cắt nhau
C. cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
D. song song
-
Câu 8:
Chọn câu trả lời đúng. Hình thang cân ABCD là hình chữ nhật khi:
A. AB = BC
B. AC = BD
C. BC = CD
D. \(\widehat {BCD} = {90^0}\)
-
Câu 9:
Dùng ba trong bốn chữ số 4, 5, 3, 0 ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho các số đó chia hết cho 3 và không chia hết cho 9. Có bao nhiêu số thoả mãn điều kiện trên?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
-
Câu 10:
A. 323
B. 246
C. 7421
D. 7853
-
Câu 11:
Cho số \(N = \overline {a61b}\). Có bao nhiêu số N sao cho N là số có 4 chữ số khác nhau khi chia cho 3 dư 1 và chia hết cho 5.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 12:
Tính biểu thức: A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
A. 233
B. 234
C. 235
D. 236
-
Câu 13:
Tìm x biết: 23 . (42 –x) = 23
A. x = 40
B. x = 41
C. x = 42
D. x = 43
-
Câu 14:
Tính: 5.25.2.16.4
A. 1500
B. 15000
C. 1600
D. 16000
-
Câu 15:
Tìm x, biết rằng x - 50 : 25 = 8.
A. 11
B. 250
C. 10
D. 20
-
Câu 16:
Biết (40 + ?).6 = 40.6 + 5.6. Phải điền vào dấu ? số nào trong các số sau?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
-
Câu 17:
Hãy chọn câu sai.
A. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật
B. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
C. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
D. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
-
Câu 18:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … là hình thoi”
A. bằng nhau
B. giao nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau
C. giao nhau tại trung điểm mỗi đường
D. bằng nhau và giao nhau tại trung điểm mỗi đường
-
Câu 19:
Tìm x biết 86: [2. (2x - 1)2 – 7] + 42 = 2.32
A. x = 0
B. x = 1
C. x = -3
D. x = 3
-
Câu 20:
Tính: 2028 – {[39 – (23.3 – 212] : 3 + 20170}
A. 2017
B. 2107
C. 2701
D. 2071
-
Câu 21:
Thực hiện phép tính: \(80 - [130 - (12 - 4)^2]\).
A. 13
B. 14
C. 15
D. 16
-
Câu 22:
Tính số phần tử của tập hợp \(\left\{ {2;4;6;8;10;...;150} \right\}\)
A. 51
B. 21
C. 67
D. 75
-
Câu 23:
Cho tập hợp X = {2;4}; Y = {1;3;7} Tập hợp M gồm các phần tử mà mỗi phần tử là tích của một phần tử thuộc X và một phần tử thuộc Y là:
A. M={2;6;14;4;12;28}
B. M={2;6;14;4;12}
C. M={1;2;3;4;6}
D. M={2;6;14;12}
-
Câu 24:
Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 1010 nhưng không vượt quá 2012 là:
A. 500
B. 1000
C. 1001
D. 501
-
Câu 25:
Cho hình vuông có chu vi 32 cm. Độ dài cạnh hình vuông là:
A. 10cm
B. 15cm
C. 5cm
D. 8cm
-
Câu 26:
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các phương án sau?
A. Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
B. Hình vuông là tứ giác có 4 góc bằng nhau.
C. Hình vuông là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
D. Hình vuông là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau.
-
Câu 27:
Tìm số tự nhiên x biết \(\begin{aligned} &{\left( { 2x } \right)^3} = 6^9:6^6 \end{aligned} \)
A. x=3
B. x=2
C. x=1
D. x=0
-
Câu 28:
Tìm số tự nhiên x biết \(\begin{aligned} &{\left( { x + 6} \right)^3} = 216\end{aligned} \)
A. x=1
B. x=0
C. x=2
D. x=3
-
Câu 29:
A. 18 \(c{m^2}\)
B. 16 \(c{m^2}\)
C. 20 \(c{m^2}\)
D. 22 \(c{m^2}\)
-
Câu 30:
Cho một hình bình hành ABCD có hai cạnh a và b lần lượt là 5 cm và 7 cm. Hỏi chu vi của hình bình hành ABCD bằng bao nhiêu?
A. 24cm
B. 14cm
C. 35cm
D. 12cm
-
Câu 31:
Cho nguyên tố p chia cho 42 có số dư r là hợp số. Tìm r.
A. r = 29
B. r = 15
C. r = 27
D. r = 25
-
Câu 32:
Tổng của 3 số nguyên tố là 578. Tìm ra số nguyên tố nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó.
A. 2
B. 8
C. 5
D. 4
-
Câu 33:
\(\begin{array}{l} ƯCLN\left( {120;160;210} \right) \end{array}\)
A. 10
B. 3
C. 5
D. 20
-
Câu 34:
Một buổi liên hoan ban tổ chức đã mua tất cả 840 cái bánh, 2352 cái kẹo và 560 quả quýt chia đều ra các đĩa, mỗi đĩa gồm cả bánh, kẹo và quýt. Tính số đĩa nhiều nhất mà ban tổ chức phải chuẩn bị?
A. 28
B. 48
C. 63
D. 56
-
Câu 35:
Tìm số tự nhiên a, biết rằng khi chia 39 cho a thì dư 4, còn khi chia 48 cho a thì dư 6
A. a = 9
B. a = 7
C. a = 8
D. a = 10
-
Câu 36:
Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 9m, chiều rộng 6m. Người ta muốn lát kín nền nhà cùng một loại gạch hình vuông, kích thước nào trong các loại sau không phù hợp?
A. 20 x 20cm
B. 30 x 30cm
C. 40 x 40cm
D. 60 x 60cm
-
Câu 37:
Tìm x biết \(x \in BC\left( {39;260} \right),1000 < x < 2000\)
A. x=1560
B. x=1500
C. x=1800
D. x=1610
-
Câu 38:
Tìm \( BCNN\left( {39;260} \right)\)
A. 130
B. 72
C. 780
D. 13
-
Câu 39:
Số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 thỏa mãn a ⋮ 18 và a ⋮ 40
A. 360
B. 400
C. 458
D. 600
-
Câu 40:
Cho hình vuông có độ dài cạnh hình vuông là 4 cm. Diện tích của hình vuông đó là?
A. 8 cm
B. 16 cm
C. 8 cm2
D. 16 cm2