Đề thi giữa HK1 môn Toán 6 KNTT năm 2022-2023
Trường THCS Nguyễn Huệ
-
Câu 1:
Cho M là tập hợp các tháng (dương lịch) trong năm có \(31\) ngày. Phần tử không thuộc tập hợp \(M\) là
A. Tháng \(5\)
B. Tháng \(6\)
C. Tháng \(7\)
D. Tháng \(8\).
-
Câu 2:
Tập hợp các chữ cái trong từ “\(TOÁN\)\(6\)” là
A. {\(T;\)\(O;\)\(A;\)\(N;\)\(6\)}
B. {\(T;\)\(O;\)\(A;\)\(N\)}
C. {\(T;\)\(A;\)\(N\)}
D. {\(T;\)\(O;\)\(A;\)\(N;\)\(S;\)\(U\)}
-
Câu 3:
Giá trị của x trong phép tính \({2^{x + 1}}{.2^2} = {\rm{ }}16\) là
A. \(4\)
B. \(3\)
C. \(2\)
D. \(1\)
-
Câu 4:
Tập hợp tất cả các ước của 6 là
A. {2; 3}
B. {0; 1; 2; 3; 6}
C. {1; 2; 6}
D. {1; 2; 3; 6}
-
Câu 5:
Nếu \(a\)⁝ 3; \(b\)⁝ 3; \(c\)⁝ 3 thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. \(\left( {a + b + c} \right) \vdots 3\)
B. \(\left( {a + b + c} \right) \vdots 6\)
C. \(\left( {a + b + c} \right) \vdots 9\)
D. \(\left( {a + b + c} \right) \vdots 27\)
-
Câu 6:
Viết số \(27\) dưới dạng số La Mã ta được
A. \(XIXI\)
B. \(XVVII\)
C. \(XXII\)
D. \(XXVII\)
-
Câu 7:
Cho số M = \(\overline {1a7b} \). Giá trị của \(a\) và \(b\) để M chia hết cho \(2;5;9\) là
A. \(a = 4,{\rm{ }}b = 5\)
B. \(a = 1,b = 0\)
C. \(a = 5,b = 5\)
D. \(a = 0,b = 1\)
-
Câu 8:
Cho tam giác đều \(MNP\) có \(MN\) = \(7cm\). Độ dài \(NP\) và \(MP\) là
A. \(NP\; = {\rm{ }}6cm;MP = \;7cm\)
B. \(NP = {\rm{ }}6cm;\;\;MP = {\rm{ }}6cm\)
C. \(NP = 7cm;\;MP = {\rm{ }}7cm\)
D. \(NP = {\rm{ }}7cm;\;MP = {\rm{ }}6cm\).
-
Câu 9:
Khẳng định sai trong những khẳng định dưới đây là:
A. Trong hình thoi, hai đường chéo vuông góc
B. Trong hình thoi, \(4\)cạnh bằng nhau
C. Trong hình thoi, \(2\)đường chéo bằng nhau
D. Trong hình thoi, các cạnh đối song song và bằng nhau
-
Câu 10:
Chọn câu sai. Cho \(ABCD\) là hình bình hành. Khi đó:
A. \(AB\) = \(CD\)
B. \(AD\) =\(BC\)
C. \(\angle A = \angle C\)
D. \(AC\) = \(BD\)
-
Câu 11:
Một mảnh giấy hình chữ nhật có diện tích \(96c{m^2}\), độ dài một cạnh là \(12cm\). Chu vi của mảnh giấy là:
A. \(20cm\)
B. \(40cm\)
C. \(60cm\)
D. \(80cm\)
-
Câu 12:
Khi cắt 6 hình tam giác đều có cạnh bằng 6cm và ghép thành 1 lục giác đều (Hình vẽ). Độ dài đường chéo chính của lục giác đều là:
A. \(12cm\)
B. \(6cm\)
C. \(12c{m^2}\)
D. \(12dm\)
-
Câu 13:
Tập hợp các chữ cái trong cụm từ LÀO CAI là:
A. {LÀO; CAI}
B. {L; À; O; C; A; I}
C. {L; A; O; C; A; I}
D. {L; A; O; C; I}
-
Câu 14:
Trong các chữ số của số 19 254;
A. Giá trị của chữ số 2 bằng nửa giá trị của chữ số 4;
B. Giá trị của chữ số 2 bằng 5 lần giá trị của chữ số 4;
C. Giá trị của chữ số 2 bằng 50 lần giá trị của chữ số 4;
D. Giá trị của chữ số 2 bằng 500 lần giá trị của chữ số 4;
-
Câu 15:
Viết số a = 24 053 thành tổng giá trị các chữ số của nó. Kết quả là:
A. a = 24 000 + 50 + 3
B. a = 20 000 + 4 000 + 53
C. a = 20 000 + 4 000 + 50 + 3
D. a = 20 000 + 4 050 + 3
-
Câu 16:
Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?
A. Một số chia hết cho 9 thì luôn chia hết cho 3;
B. Nếu hai số đều chia hết cho 9 thì tổng của hai số đó cũng chia hết cho 9;
C. Nếu hai số đều không chia hết cho 9 thì tổng của hai số đó cũng không chia hết cho 9;
D. Một số chẵn thì luôn chia hết cho 2.
-
Câu 17:
Số nào trong các số sau là số nguyên tố?
A. 2 020;
B. 1 143;
C. 3 576;
D. 461.
-
Câu 18:
Số nào trong các số sau không là số nguyên tố?
A. 17
B. 97
C. 2 335
D. 499
-
Câu 19:
Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang cân?
A. Hình (1)
B. Hình (2)
C. Hình (3)
D. Hình (4)
-
Câu 20:
Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành?
A. Hình (1)
B. Hình (2)
C. Hình (3)
D. Hình (4)
-
Câu 21:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong hình chữ nhật:
A. Bốn góc bằng nhau và bằng 60o;
B. Hai đường chéo không bằng nhau;
C. Bốn góc bằng nhau và bằng 90o;
D. Hai đường chéo song song với nhau.
-
Câu 22:
Cho m ∈ N*. Ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần là:
A. m - 2, m – 1, m;
B. m - 1, m, m + 1;
C. m + 1, m, m -1;
D. m, m – 1, m - 2
-
Câu 23:
Cho tập hợp P (H.1.5). Trong các câu sau đây, câu nào sai?
A. (A) P = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
B. P = { x ∈ N | x ≤ 5}
C. P = { x ∈ N | x < 6}
D. P = { x ∈ N | x < 5}
-
Câu 24:
Xét tập hợp A = { x ∈ N | x ≤ 7}. Trong các số sau đây, số nào không thuộc tập A?
A. 0
B. 5
C. 7
D. 11
-
Câu 25:
Trong các số sau, số nào chia hết cho 9?
A. 2 549
B. 1 234
C. 7 895
D. 9 459
-
Câu 26:
Trong các số sau, số nào chia hết cho 9 nhưng không chia hết cho 5?
A. 23 454
B. 34 515
C. 54 321
D. 93 240
-
Câu 27:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Ước chung của hai số tự nhiên a và b là ước của ước chung lớn nhất của chúng;
B. Bội chung của hai số tự nhiên a và b là bội của bội chung nhỏ nhất của chúng;
C. ƯCLN(a, b) là ước của BCNN(a, b);
D. Nếu a không chia hết cho c và b không chia hết cho c thì BCNN(a; b) cũng không chia hết cho c.
-
Câu 28:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong hình lục giác đều:
A. Các góc bằng nhau và bằng 90o
B. Đường chéo chính bằng đường chéo phụ
C. Các góc bằng nhau và bằng 60o
D. Các đường chéo chính bằng nhau
-
Câu 29:
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau
B. Hai góc kề một đáy của hình thang cân bằng nhau
C. Trong hình thoi, các góc đối không bằng nhau
D. Trong hình chữ nhật, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
-
Câu 30:
Cho phát biểu sau: “……….. là hình có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau bằng 600. Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
A. Hình vuông
B. Hình lục giác đều
C. Hình tam giác đều
D. Cả A, B và C đều sai
-
Câu 31:
Câu nào trong các câu sau đây là câu đúng?
A. Phép chia 687 cho 18 có số dư là 3
B. Phép chia 2 048 cho 128 có thương là 0
C. 9 845 cho 125 có số dư là 130
D. Phép chia 295 cho 5 có thương là 300
-
Câu 32:
Lũy thừa với số mũ tự nhiên có tính chất nào sau đây?
A. am.an = amn
B. am : an = am.n
C. am.an = am-n
D. am.an = am+n
-
Câu 33:
Lũy thừa 109 nhận giá trị nào sau đây?
A. 100 000
B. 1 000 000 000
C. 1 000 000
D. 10 000 000 000
-
Câu 34:
Cho các biển báo giao thông dưới đây:
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Hình 1 là biển báo dừng lại có hình lục giác đều
B. Hình 2 là biển báo chỉ đường có hình vuông
C. Hình 3 là biển báo đường giao nhau có hình tam giác đều
D. Cả A, B và C đều đúng
-
Câu 35:
Hình lục giác đều là hình:
A. Có 6 cạnh.
B. Có 5 cạnh bằng nhau.
C. Có 4 cạnh bằng nhau.
D. Có 6 cạnh bằng nhau.
-
Câu 36:
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 5. Hãy viết tập hợp A bằng các liệt kê.
A. A = {1; 2; 3; 4; 5}.
B. A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}.
C. A = {1; 2; 3; 4}.
D. A = {0; 1; 2; 3; 4}.
-
Câu 37:
Điền vào chỗ trống để có được ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần : 49, ...., ....
A. 50; 51.
B. 51; 53.
C. 48; 47.
D. 59; 69.
-
Câu 38:
Cho tập hợp M = {x ∈ N* | 2x + 5 = 5}. Số phần tử của tập hợp M là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 39:
Cho các số sau: 112; 345; 256; 1 045; 20 134. Có bao nhiêu số chia hết cho 2.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 40:
Tìm x {55; 67; 79; 84} sao cho x – 12 chia hết cho 3.
A. x = 55;
B. x = 67;
C. x = 79;
D. x = 84.