Đề thi giữa HK1 môn Toán 7 năm 2020
Trường THCS Ngô Sĩ Liên
-
Câu 1:
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn số hữu tỉ \(\frac34\) trên trục số?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 2:
Cho hai số hữu tỉ sau \(x = \frac{{25}}{{ - 35}} \ và \ y = \frac{{ - 444}}{{777}}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. x = y
B. x < y
C. x > y
D. x ≥ y
-
Câu 3:
Với giá trị nào dưới đây của m thì số hữu tỉ \(x = \frac{{m + 1}}{{2100}}\) là số hữu tỉ dương?
A. -1
B. 2
C. -2100
D. -2
-
Câu 4:
Kết quả của phép tính \(\frac{3}{5} + \left( {\frac{{ - 5}}{6}} \right) + \left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right)\) là:
A. \(\frac{{17}}{{30}}\)
B. \(\frac{{19}}{{30}}\)
C. \(-\frac{{17}}{{30}}\)
D. \(-\frac{{19}}{{30}}\)
-
Câu 5:
Kết quả của phép tính \(\left( {\frac{{ - 2}}{3} + \frac{3}{7}} \right):\frac{4}{5} + \left( {\frac{{ - 1}}{3} + \frac{4}{7}} \right):\frac{4}{5}\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 6:
Với mọi \(x \in Q\). Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. |x| = |-x|
B. |x| \(\ge\) 0
C. |x| \(\ge\) x
D. |x| < -x
-
Câu 7:
Cho hai số a = 9920 và b = 999910. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. a = b
B. a < b
C. a > b
D. \(a \ge b\)
-
Câu 8:
Số 530 viết dưới dạng lũy thừa với số mũ bằng 15 là
A. 1515
B. 2015
C. 2515
D. Một số khác
-
Câu 9:
Chọn câu đúng, nếu ab = cd với a, b, c, d ≠ 0 thì
A. ac = bd
B. \(\frac{a}{c} = \frac{d}{b}\)
C. \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\)
D. \(\frac{a}{c} = \frac{b}{d}\)
-
Câu 10:
Cho tỉ lệ thức \(\frac{{2x}}{9} = \frac{a}{7}\) (với a là hằng số đã biết, a ≠ 0) thì
A. \(x = a\)
B. \(x = \frac{{9a}}{{14}}\)
C. \(x = \frac{{14}}{{9a}}\)
D. \(x = \frac{{14a}}{9}\)
-
Câu 11:
Cho 2x = 9y và y – x = 49. Tìm giá trị của x và y?
A. x = -63; y = -14
B. x = 63; y =14
C. x = -63; y = 14
D. x = -14 ; y = -63
-
Câu 12:
So sánh hai số 0,53 và 0,( 53)
A. 0,53 = 0,( 53)
B. 0,53 < 0,( 53)
C. 0,53 > 0,( 53)
D. Hai câu B và C sai
-
Câu 13:
Thực hiện phép tính 13 : 27 rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai được kết quả là:
A. 0,50
B. 0,49
C. 0,48
D. 0,47
-
Câu 14:
Chọn câu trả lời sai. Nếu \(\sqrt x = \frac{2}{3}\) thì x bằng:
A. \({\left( {\frac{2}{3}} \right)^2}\)
B. \({\left( {-\frac{2}{3}} \right)^2}\)
C. \(\frac{4}{9}\)
D. \(-{\left( { - \frac{2}{3}} \right)^2}\)
-
Câu 15:
Chọn chữ số thích hợp điền vào...:
- 5,07< - 5,... 4
A. 1; 2; ...9
B. 0; 1; 2; ...9
C. 0
D. 0; 1
-
Câu 16:
Cho hàm số y = \(\sqrt x\) - 1 . Nếu y = 5 thì x bằng
A. 6
B. 36
C. 16
D. 25
-
Câu 17:
Hai điểm đối xứng qua trục hoành thì
A. Có hoành độ bằng nhau
B. Có tung độ đối nhau
C. Cả A, B đều sai
D. Cả A, B đều đúng
-
Câu 18:
Cho hình vẽ dưới đây. Đường thẳng OK là đồ thị của hàm số:
A. y = - 2x
B. y = -0,5x
C. y = 0,5x
D. y = 2x
-
Câu 19:
Chọn câu phát biểu đúng
A. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh
B. Ba đường thẳng cắt nhau tạo thành ba cặp góc đối đỉnh
C. Bốn đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh
D. Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 20:
Chọn câu phát biểu đúng
A. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
B. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
C. Hai đường thẳng vuông góc chỉ tạo thành một góc vuông
D. Hai đường thẳng vuông góc tạo thành hai góc vuông
-
Câu 21:
Chọn câu trả lời sai:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng, trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau. Khi đó
A. Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau
B. Mỗi cặp góc đồng vị bù nhau
C. Mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau
D. Mỗi cặp góc ngoài cùng phía bù nhau
-
Câu 22:
Cho hình vẽ dưới đây, biết \(\widehat {{H_1}} = \widehat {{K_1}}\) và \(\widehat {{K_2}} = \widehat {{E_2}}\).
Có các đường thẳng song song là
A. Hx //Ky
B. Ky // Ez
C. Hx // Ky và Ky // Ez và Hx // Ez
D. Cả ba câu A, B, C đều đúng
-
Câu 23:
Cách phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là:
A. Qua một điểm ở ngoài đường thẳng a,có nhiều nhất một đường thẳng song song với a
B. Nếu qua điểm M ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau
C. Qua điểm M ở ngoài đường thẳng a, có không quá một đường thẳng song song với a
D. Cả ba câu A,B,C đều đúng
-
Câu 24:
Cho hình vẽ dưới đây, biết:
d \(\bot\) MQ, d \(\bot\) NP và \(\widehat {MQP} = {110^0}\).
Số đo x của góc NPQ bằng:
A. 60o
B. 70o
C. 80o
D. 90o
-
Câu 25:
Xét tính đúng sai của các khẳng định dưới đây:
1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
3. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB
4. Nếu MA = MB thì M là trung điểm của AB
A. Đ Đ Đ S
B. Đ S Đ S
C. S Đ S Đ
D. S S S Đ
-
Câu 26:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Ta có:
A. \( \widehat {A}= \widehat {B} + \widehat {C}\)
B. \( \widehat {B} + \widehat {C}=90^o\)
C. Góc B và góc C phụ nhau
D. Cả ba câu đều đúng
-
Câu 27:
Trường hợp bằng nhau cạnh -cạnh -cạnh của hai tam giác là:
A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
C. Cả hai câu A, B đều đúng
D. Cả hai câu A, B đều sai
-
Câu 28:
Xét tính đúng sai của các câu sau:
1. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
2. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
3. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
4. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
A. S Đ S Đ
B. Đ S Đ S
C. Đ Đ S S
D. S S Đ Đ
-
Câu 29:
Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng
A. 30o
B. 45o
C. 60o
D. 90o
-
Câu 30:
Cho tam giác MNP cân tại P có góc M = 60°. Khi đó
A. Tam giác MNP vuông cân tại P
B. Tam giác MNP vuông cân tại M
C. Tam giác MNP là tam giác đều
D. Tam giác MNP là tam giác vuông tại P