Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 KNTT năm 2022-2023
Trường THCS Văn Lang
-
Câu 1:
Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn \(\frac{{16}}{x} = \frac{x}{{25}}\)
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
-
Câu 2:
Gía trị nào của x thỏa mãn \(\frac{6}{{x - 1}} = \frac{4}{{4 + 3x}}\) với x - 1 ≠ 0; 4 + 3x ≠ 0
A. x = -2
B. x = 1
C. x = 2
D. x = -3
-
Câu 3:
Chọn đáp án đúng. Nếu = thì:
A. ad = bc;
B. ac = bd;
C. ab = cd;
D. a = c.
-
Câu 4:
Có bao nhiêu cặp tỉ số bằng nhau được lấy từ các số sau:
1,32; – 10; – 66; 11; – 1,2; – 0,2?
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 4.
-
Câu 5:
Giá trị của x trong tỉ lệ thức = là:
A. 3;
B. 4;
C. 5;
D. 6.
-
Câu 6:
Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn tỉ lệ thức = .
A. 1;
B. 2;
C. 0;
D. 3.
-
Câu 7:
Để cày hết một cánh đồng trong 12 ngày phải sử dụng 18 máy cày. Hỏi muốn cày hết cánh đồng đó trong 6 ngày thì phải sử dụng bao nhiêu máy cày (biết năng suất của các máy cày là như nhau)?
A. 23;
B. 9;
C. 36;
D. 6.
-
Câu 8:
Một hình chữ nhật có diện tích là 12 cm2. Biết 3 lần chiều dài bằng 4 lần chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
A. 12 cm;
B. 24 cm;
C. 14 cm;
D. 7 cm.
-
Câu 9:
Lá quốc kì cắm trên đỉnh cột cờ Lũng Cú, Hà Giang có chiều rộng 6 m, chiều dài 9 m. Tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài của lá cờ là
A. 2/3
B. 3/4
C. 4/5
D. 5/6
-
Câu 10:
Lá quốc kì bố Linh treo tại nhà mỗi dịp lễ có 0,8 m, chiều dài 1,2 m. Tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài của lá cờ là
A. 1/2
B. 2/3
C. 3/4
D. 4/5
-
Câu 11:
Tỉ số bằng nhau trong các tỉ số
4:20;
0,5:1,25;
là
A. 0,5 : 1,25 và 4:20.
B. 4:20 và \({3\over 5}:{3\over 2}\)
C. 0,5 : 1,25 và 35:32
D. Cả 3 tỉ số trên đều bằng nhau
-
Câu 12:
Để gói 10 chiếc bánh chưng, bà Nam cần 5 kg gạo nếp. Nếu bà muốn gói 45 chiếc bánh chưng cùng loại gửi cho người dân vùng lũ thì bà cần bao nhiêu kilôgam gạo nếp?
A. 23,5 kg
B. 12 kg
C. 22,5 kg
D. 34 kg
-
Câu 13:
Thay tỉ số sau đây bằng tỉ số giữa các số nguyên: \({10 \over 16}: {4 \over 21}\)
A. 32:105
B. 102:35
C. 45:16
D. 105:32
-
Câu 14:
Cho và x + y + z = 20. Tính x + y – z.
A. 0;
B. 20;
C. 10;
D. 5.
-
Câu 15:
Ba lớp A, B, C được giao nhiệm vụ trồng 180 cây để phủ xanh đồi trọc. Biết số cây trồng được của 3 lớp A, B, C tỉ lệ với 2, 3, 4. Số cây 3 lớp A, B, C trồng được lần lượt là:
A. 80 cây, 40 cây, 80 cây;
B. 60 cây, 40 cây, 80 cây;
C. 40 cây, 60 cây, 80 cây;
D. 40 cây, 80 cây, 60 cây.
-
Câu 16:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Số 0 không là biểu thức đại số;
B. x không phải là biểu thức đại số vì không có dấu phép tính;
C. \(\sqrt 2 - 1\) không chứa biến nên không phải là biểu thức đại số;
D. 0, x và \(\sqrt 2 - 1\) đều là những biểu thức đại số.
-
Câu 17:
Biểu thức đại số biểu thị nửa tổng của x và y.
A. (x + y)/2.
B. x/2 + y/2.
C. x + y
D. 1/2 x + y
-
Câu 18:
Biểu thức đại số biểu thị tổng của x và y nhân với tích của x và y là
A. (x - y)(xy).
B. (x + y)(x/y).
C. (x + y)(xy).
D. (x + y)/(xy).
-
Câu 19:
Tính giá trị của biểu thức: (2m + n)(m - n) tại m = 5,4 và n = 3,2.
A. 13,5.
B. 53,4.
C. 30,8.
D. 42,6.
-
Câu 20:
Một bác nông dân sử dụng hai chiếc máy bơm để tưới nước cho vườn cây. Máy bơm thứ nhất mỗi giờ bơm được 5 m3 nước. Máy bơm thứ hai mỗi giờ bơm được 3,5 m3 nước. Nếu máy bơm thứ nhất chạy trong x giờ và máy bơm thứ hai chạy trong y giờ, biểu thức đại số biểu thị lượng nước bơm được của hai máy.
A. 1/5 x + 1/3,5 y (m3)
B. 1/3,5 x + 1/5 y (m3)
C. 3,5x + 5y (m3)
D. 5x + 3,5y (m3)
-
Câu 21:
Cho tam giác ABC có \(\widehat A = {75^0},\widehat B = {45^0}\) Khi đó:
A. AB > BC;
B. AC > BC;
C. BC > AC > AB;
D. AC < AB < BC.
-
Câu 22:
Cho tam giác ABC có AB = 2 cm, BC = 4 cm, CA = 4,5 cm. Khi đó:
A. \(\widehat B < \widehat A\)
B. \(\widehat A < \widehat B < \widehat C\)
C. \(\widehat A < \widehat C < \widehat B\)
D. \(\widehat C < \widehat A < \widehat B\)
-
Câu 23:
Cho tam giác ABC có góc A= 105°, góc B = 35°. Tam giác ABC là tam giác gì?
A. Tam giác tù.
B. Tam giác đều.
C. Tam giác vuông.
D. Tam giác cân.
-
Câu 24:
Ba địa điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác ABC với góc A tù, AC = 500 m. Đặt một loa truyền thanh tại một điểm nằm giữa A và B thì tại C có thể nghe tiếng loa không nếu bán kính để nghe rõ tiếng của loa là 500 m?
A. Không thể nghe rõ tiếng loa vì MC < 500 m.
B. Không thể nghe rõ tiếng loa vì MC > 500 m.
C. Có thể nghe rõ tiếng loa vì MC < 500 m.
D. Có thể nghe rõ tiếng loa vì MC > 500 m.
-
Câu 25:
Trong Hình 9.1 có hai đoạn thẳng BC và DC bằng nhau, D nằm giữa A và C. Hỏi kết luận nào trong các kết luận sau là đúng?
A. \(\widehat A = \widehat B\)
B. \(\widehat A > \widehat B\)
C. \(\widehat A < \widehat B\)
D. \(\widehat A \ge \widehat B\)
-
Câu 26:
Ba bạn Mai, Việt và Hà đi đến trường tại địa điểm D lần lượt theo ba con đường AD, BD và CD (H.9.2). Biết rằng ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, B nằm giữa A và C, góc ACD là góc tù. Hỏi bạn nào đi xa nhất, bạn nào đi gần nhất?
A. Bạn Mai đi xa nhất và bạn Việt đi gần nhất.
B. bạn Hà đi xa nhất và bạn Việt đi gần nhất.
C. Bạn Mai đi xa nhất và bạn Hà đi gần nhất.
D. Bạn Việt đi xa nhất và bạn Hà đi gần nhất.
-
Câu 27:
Hai người cùng làm một công việc. Nếu người thứ nhất làm một mình thì hoàn thành công việc sau x giờ. Nếu người thứ hai làm một mình thì hoàn thành công việc sau y giờ. Biểu thức biểu thị phần công việc hoàn thành được khi hai người cùng làm trong 1 giờ la·.
A. x + y.
B. x - y.
C. 1/x + 1/y.
D. 1/x - 1/y.
-
Câu 28:
Hai người cùng làm một công việc. Nếu người thứ nhất làm một mình thì hoàn thành công việc sau x giờ. Nếu người thứ hai làm một mình thì hoàn thành công việc sau y giờ. Biết rằng x = 5 và y = 7. Hỏi hai người cùng làm thì sẽ hoàn thành công việc trong mấy giờ?
A. 2 giờ 50 phút.
B. 2 giờ 35 phút.
C. 2 giờ 55 phút.
D. 3 giờ 30 phút.
-
Câu 29:
Biểu thức đại số biểu thị hai lần bình phương của tổng hai số a và b là
A. 2(a2 + b2).
B. (2a2 + 2b2).
C. (2a + 2b)2.
D. 2(a + b)2.
-
Câu 30:
Biểu thức đại số biểu thị tổng của hai số a và b nhân với hiệu của chúng là
A. (a + b)(a – b).
B. (a + b)(a + b).
C. (a + b)/(a – b).
D. (a - b)(a – b).