Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021-2022
Trường THCS Tô Hiến Thành
-
Câu 1:
Bậc của đa thức \(A = {y^9} + 3{{\rm{x}}^3}y + 2x{y^2} - 3{x^3}y - {y^9} + xy\) là:
A. \(9\)
B. \(2\)
C. \(4\)
D. \(3\)
-
Câu 2:
Một tam giác cân có độ dài hai cạnh là \(7{\mkern 1mu} cm\) và \(3{\mkern 1mu} cm\). Khi đó chu vi tam giác đó là:
A. 13cm
B. 17cm
C. 15cm
D. 21cm
-
Câu 3:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Số \(0\) không phải là một đa thức.
B. Nếu \(\Delta ABC\) cân thì trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh cùng nằm trên một đường thẳng.
C. Nếu \(\Delta ABC\) cân thì trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh cùng nằm trên một đường tròn.
D. Số \(0\) được gọi là một đa thức không và có bậc bằng \(0\).
-
Câu 4:
Điểm thi đua các tháng trong năm học 2013-2014 của lớp 7A được ghi trong Bảng 1:
Tần số của điểm 8 là:
A. 12 ; 1 và 4
B. 3
C. 8
D. 10
-
Câu 5:
Mốt của dấu hiệu điều tra trong bảng 1 là :
A. 3
B. 8
C. 9
D. 10
-
Câu 6:
Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức \( - 3x{y^2}\)
A. \( - 3{x^2}y\)
B. \(\left( { - 3xy} \right)y\)
C. \( - 3{\left( {xy} \right)^2}\)
D. \( - 3xy\)
-
Câu 7:
Kết quả của phép tính \( - 5{x^2}{y^5} - {x^2}{y^5} + 3{x^2}{y^5}\)
A. \( - 3{x^2}{y^5}\)
B. \(8{x^2}{y^5}\)
C. \(4{x^2}{y^5}\)
D. \( - 4{x^2}{y^5}\)
-
Câu 8:
Giá trị của biểu thức \(3{x^2}y + 3{x^2}y\) tại \(x = {\rm{\;}} - 2\) và \(y = {\rm{\;}} - 1\) là:
A. 12
B. \( - 9\)
C. 18
D. \( - 24\)
-
Câu 9:
Tam giác có một góc \({60^0}\) thì với điều kiện nào thì trở thành tam giác đều :
A. ba góc nhọn
B. hai cạnh bằng nhau
C. hai góc nhọn
D. một cạnh đáy
-
Câu 10:
Bậc của đa thức \(A = {\rm{\;}} - 3{x^5} - \frac{1}{2}{x^3}y - \frac{3}{4}x{y^2} + 3{x^5} + 2 - \frac{3}{4}{x^2}y\) là:
A. \(5\).
B. 4.
C. 3.
D. 2.
-
Câu 11:
Giá trị của a,b để đơn thức \(\frac{1}{2}{x^a}{y^{b + 1}}\) đồng dạng với đơn thức \(2{x^2}{y^3}\) là:
A. \(a = 3,b = 2\).
B. \(a = 2,b = 1\).
C. \(a = 2,b = 2\).
D. \(a = 1,b = 2\).
-
Câu 12:
Giá trị của biểu thức \(A = xy - 2{x^3}{y^4} - {x^{2019}} + 3y\) tại \(x = {\rm{\;}} - 1;y = 2\) là:
A. 29
B. 37
C. 19
D. \( - 27\)
-
Câu 13:
Cho \(\Delta ABC\) có \(\angle B = {45^0},\angle C = {75^0}.\) Tia AD là tia phân giác của \(\angle BAC\left( {D \in BC} \right).\) Khi đó số đo của \(\angle ADB\) là:
A. \({105^0}\)
B. \({100^0}\)
C. \({115^0}\)
D. \({120^0}\)
-
Câu 14:
Tam giác ABC có \(BC = 1cm,{\mkern 1mu} AC = 8cm.\) Tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài này là một số nguyên \(\left( {cm} \right)\).
A. 6cm
B. 7cm
C. 8cm
D. 9cm
-
Câu 15:
Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
A. 40
B. 30
C. 45
D. 50
-
Câu 16:
Kết quả thu gọn đơn thức \(\left( { - \frac{3}{4}{x^2}y} \right).\left( { - x{y^3}} \right)\) là:
A. \(\frac{3}{4}{x^3}{y^3}\)
B. \(\frac{{ - 3}}{4}{y^4}{x^3}\)
C. \(\frac{3}{4}{x^3}{y^4}\)
D. \(\frac{3}{4}{x^4}{y^3}\)
-
Câu 17:
Giá trị của đa thức \(P = {x^2}y + 2xy + 3\) tại \(x = {\rm{\;}} - 1,{\mkern 1mu} y = 2\) là
A. \(8\)
B. \(1\)
C. \(5\)
D. \( - 1\)
-
Câu 18:
Tổng của hai đơn thức \(4{x^2}y\) và \( - 8{x^2}y\) là:
A. \( - 4{x^4}{y^2}\)
B. \( - 32{x^2}y\)
C. \( - 4{x^2}y\)
D. \(4{x^2}y\)
-
Câu 19:
Cho \(\Delta ABC\) có \(AB = 6cm,{\mkern 1mu} BC = 8cm,{\mkern 1mu} AC = 10cm.\) Số đo góc \(\angle A;{\mkern 1mu} \angle B;{\mkern 1mu} \angle C\) theo thứ tự là:
A. \(\angle B < \angle C < \angle A\)
B. \(\angle C < \angle A < \angle B\)
C. \(\angle A > \angle B > \angle C\)
D. \(\angle C < \angle B < \angle A\)
-
Câu 20:
Số lượng học sinh giỏi của một trường trung học cơ sở được ghi lại bởi bảng dưới đây:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
-
Câu 21:
Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gai đình ở một tổ dân số, ta có kết quả sau:
Có bao nhiêu hộ gia đình tiêu thụ với mức điện năng nhỏ hơn 100 kwh?
A. 20
B. 15
C. 10
D. 12
-
Câu 22:
Biểu thức đại số là:
A. Biểu thức có chứa chữ và số
B. Biểu thức bao gồm các phép toán trên các số (kể cả những chữ đại diện cho số)
C. Đẳng thức giữa chữ và số
D. Đẳng thức giữa chữ và số cùng các phép toán
-
Câu 23:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Trong biểu thức đại sô, những chữ số đại diện cho một số tùy ý được gọi là: ..., những chữ đại diện cho một số xác định được gọi là:..."
A. tham số, biến số
B. biến số, hằng số
C. hằng số, tham số
D. biến số, tham số
-
Câu 24:
Nam mua 10 quyển vở, mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi, mỗi chiếc giá y đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Nam phải trả là
A. 2x - 10y (đồng)
B. 10x - 2y (đồng)
C. 2x + 10y (đồng)
D. 10x + 2y (đồng)
-
Câu 25:
Giá trị của biểu thức \({x^3}\; + {\rm{ }}2{x^2}\; - {\rm{ }}3x\) tại x = 2 là:
A. 13
B. 10
C. 19
D. 9
-
Câu 26:
Cho xyz = 4 và x + y + z = 0. Tính giá trị biểu thức M = (x+y)(y+z)(x+z)
A. M = 0
B. M = -2
C. M = -4
D. M = 4
-
Câu 27:
Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải đơn thức?
A. 2
B. 5x + 9
C. x3y2
D. x
-
Câu 28:
Tính giá trị của đơn thức \(5{x^4}{y^2}{z^3}\) tại x = -1; y = -1; z = -2
A. 10
B. 20
C. -40
D. 40
-
Câu 29:
Chọn câu trả lời đúng nhất. Ba cạnh của tam giác có độ dài là 6cm; 7cm; 8cm. Góc lớn nhất là góc
A. Đối diện với cạnh có độ dài 6cm
B. Đối diện với cạnh có độ dài 7cm
C. Đối diện với cạnh có độ dài 8cm
D. Ba cạnh có độ dài bằng nhau
-
Câu 30:
Cho ba điểm a, b, c thẳng hàng và B nằm giữa A và C. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm H. Khi đó:
A. AH < BH
B. AH < AB
C. AH > BH
D. AH = BH
-
Câu 31:
Em hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: "Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì ..."
A. lớn hơn
B. ngắn nhất
C. nhỏ hơn
D. bằng nhau
-
Câu 32:
Cho ΔABC có cạnh AB = 1cm và cạnh BC = 4cm. Tính độ dài cạnh AC biết AC là một số nguyên
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm
-
Câu 33:
Thời gian giải bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
Giá trị lớn nhất của dấu hiệu ở đây là bao nhiêu? Tìm tần số của nó
A. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 9, tần số là 2.
B. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 9, tần số là 3.
C. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10,tần số là 3.
D. Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10, tần số là 2.
-
Câu 34:
Biểu thức n.(n + 1).(n + 2) với n là số nguyên, được phát biểu là:
A. Tích của ba số nguyên
B. Tích của ba số nguyên liên tiếp
C. Tích của ba số chẵn
D. Tích của ba số lẻ
-
Câu 35:
Một bể đang chứa 120 lít nước, có một vòi chảy được x lít. Cùng lúc đó một vòi khác chảy từ bể ra. Một phút lượng nước chảy ra bằng 1/2 lượng nước chảy vào. Hãy biểu thị lượng nước trong bể sau khi đồng thời mở cả hai vòi trên sau a phút
A. \(120 - \frac{1}{2}ax\) (lít)
B. \(\frac{1}{2}ax\) (lít)
C. \(120 + \frac{1}{2}ax\) (lít)
D. \(120 + ax\) (lít)
-
Câu 36:
A. x = 25
B. x = 5
C. x = 25 hoặc x = -25
D. x = 5 hoặc x = -5
-
Câu 37:
Tìm phần biến trong đơn thức \(100ab{x^2}yz\) với a,b là hằng số
A. \(ab{x^2}yz\)
B. \({x^2}y\)
C. \({x^2}yz\)
D. 100ab
-
Câu 38:
Cho ΔMNP có MN < MP < NP. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng?
A. \(\widehat M < \widehat P < \widehat N\)
B. \(\widehat N < \widehat P < \widehat M\)
C. \(\widehat P < \widehat N < \widehat M\)
D. \(\widehat P < \widehat M < \widehat N\)
-
Câu 39:
Cho ΔABC có 90° < Â < 180°. Trên cạnh AB và AC lấy tương ứng hai điểm M và N (M, N không trùng với các đỉnh của ΔABC). Chọn đáp án đúng nhất
A. BA < BN < BC
B. BA > BN > BC
C. CA < CM < CB
D. Cả A, B đều đúng
-
Câu 40:
Cho tam giác ABC biết AB = 1cm; BC = 9cm và cạnh AC là một số nguyên. Chu vi ABC là
A. 17cm
B. 18cm
C. 19cm
D. 16cm