Đề thi HK1 môn Toán 6 KNTT năm 2021-2022
Trường THCS Chánh Lộ
-
Câu 1:
Không làm phép tính hãy cho biết tổng nào sau đây chia hết cho 5?
A. 80 + 1 945 + 15.
B. 1 930 + 100 + 21.
C. 34 + 105 + 20.
D. 1 025 + 2 125 + 46.
-
Câu 2:
Tính \(14 + {2.8^2}\)
A. 142
B. 143
C. 144
D. 145
-
Câu 3:
Phát biểu dưới đây là sai?
A. 6 là ước của 12.
B. 35 + 14 chia hết cho 7.
C. 121 là bội của 12.
D. 219. 26 + 13 chia hết cho 13.
-
Câu 4:
Số La Mã biểu diễn số 29 là?
A. XIX
B. XXIX
C. XXXI
D. XXVIV
-
Câu 5:
Thực hiện phép tính: \(120 + [55-{\left( {11-3.2} \right)^2}] + {2^3}\)
A. 158
B. 150
C. 152
D. 153
-
Câu 6:
Tìm giá trị của x thỏa mãn: 3(5x – 15) – 52 = 68
A. x = 10
B. x = 9
C. x = 12
D. x = 11
-
Câu 7:
Tìm giá trị của x thỏa mãn: \(32 < {2^x} \le \;512\)
A. x ∈ {6; 7; 8; 9}
B. x ∈ {5; 6; 7; 8; 9}
C. x ∈ {7; 8; 9}
D. x ∈ {4; 5; 6; 7; 8; 9}
-
Câu 8:
Thay x trong số \(\overline {23x5} \) bằng chữ số thích hợp để số đó chia hết cho 9.
A. x = 6
B. x = 7
C. x = 8
D. x = 9
-
Câu 9:
Trong số nào dưới đây, chữ số 7 nằm ở hàng nghìn.
A. 127 000 000.
B. 870 900.
C. 547.
D. 7 200.
-
Câu 10:
Cho tập hợp M = {x ∈ N* | 2x + 5 = 5}. Số phần tử của tập hợp M là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 11:
Đưa kết quả phép tính \({12^2} + {3^2}\) về dưới dạng một lũy thừa cơ số 15 với số mũ là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 12:
Cho biểu thức 7x3 – (8y)2. Tính giá trị biểu thức tại x = 3 và y =1.
A. 189
B. 64
C. 125
D. 115
-
Câu 13:
Theo Tổng cục Thống kê, tháng 10 năm 2020 dân số được làm tròn là 98 000 000 người. Em hãy viết dân số của Việt Nam dưới dạng tích của một số với một lũy thừa của 10.
A. 98.106
B. 98.105
C. 98.104
D. D. 98.103.
-
Câu 14:
Tính một cách hợp lý: 30.40.50.60
A. 3 600
B. 3 600 000
C. 36 000
D. 360 000.
-
Câu 15:
Nhóm Lan dự định thực hiện một kế hoạch nhỏ với số tiền cần có là 200 000 đồng. Hiện tại các bạn đang có 80 000 đồng. Các bạn cần thực hiện gây quỹ thêm bằng cách thu lượm và bán giấy vụn, mỗi tháng được 20 000 đồng. Số tiền còn thiếu cần phải thực hiện gây quỹ trong mấy tháng?
A. 4 tháng
B. 5 tháng
C. 6 tháng
D. 7 tháng
-
Câu 16:
Cho các số như sau: 113; 321; 729; 811. Có bao nhiêu số là số nguyên tố?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 17:
Kết quả khi phân tích 204 ra tích các thừa số nguyên tố:
A. 2.3.17
B. 2.32.17
C. 22.32.17
D. 22.3.17
-
Câu 18:
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: “Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số tự nhiên là số ……. các bội chung của các số đó.”
A. nhỏ nhất.
B. lớn nhất.
C. nguyên tố.
D. hợp số.
-
Câu 19:
Tìm x để \(x \vdots 5;x \vdots 7\) và 0 < x ≤ 70. Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn điều kiện trên?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 20:
Tìm ƯCLN(128; 36)
A. 22
B. 27
C. 22.32
D. 27.32
-
Câu 21:
Viết tập hợp BC(24, 18):
A. BC(24, 18) = 72.
B. BC(24, 18) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}.
C. BC(24, 18) = {0; 72; 144; 216; 288; …}.
D. BC(24, 18) = {0; 36; 72; 108; 144; …}.
-
Câu 22:
Tìm ƯCLN của hai số m và n biết \(m = {2.3^2}{.5^2}\) và \(n = {2^3}{.3.5^4}\).
A. 24
B. 150
C. 45 000
D. 30.
-
Câu 23:
Tìm các số tự nhiên n thỏa mãn \(6 \vdots (n + 1)\)
A. n ∈{0; 1; 2; 5}.
B. n ∈{0; 2; 3; 6}.
C. n ∈{0; 6; 12; 18; …}.
D. n ∈ {0; 5; 11; 17; …}.
-
Câu 24:
Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 500 đến 700 học sinh, khi xếp thành các hàng 10; 12 và 15 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối lớp 6.
A. 330
B. 500
C. 660
D. 700
-
Câu 25:
Trong các hình vẽ dưới đây, Có b1ao nhiêu hình là hình lục giác đều?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 26:
Sắp xếp các bước vẽ hình tam giác đều cạnh 2cm:
1) Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tâm B bán kính 2cm.
2) Vẽ đoạn thẳng AB bằng 2cm.
3) Nối các điểm A với C, B với C ta được tam giác đều ABC cạnh 2 cm.
4) Hai đường tròn tâm A và tâm B cắt nhau tại điểm C.
A. 1 – 3 – 2 – 4
B. 1 – 2 – 4 – 3
C. 2 – 3 – 1 – 4
D. 2 – 1 – 4 – 3
-
Câu 27:
Trong hình dưới đây có bao nhiêu hình vuông?
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
-
Câu 28:
Hãy tìm số nguyên x, thỏa mãn: x2 = 81
A. x = 9
B. x = -9
C. x = 9 hoặc x = -9
D. x = 3
-
Câu 29:
Tìm số nguyên x, biết: \(\left( {5.13} \right)x = 25.(53 + 4.11)2:(34--35:33 + 97){\text{ }}\left( {x{\text{ }} \geqslant {\text{ }}0} \right)\)
A. Không có giá trị nguyên của x
B. x = 1
C. x = 5
D. x = 2
-
Câu 30:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của x, thỏa mãn: (x + 1).(x – 4) < 0.
A. Vô số
B. 3
C. 0
D. 4
-
Câu 31:
Tính A – B, biết rằng A là tích của các số nguyên âm chẵn có một chữ số và B là tổng của các số nguyên dương lẻ có hai chữ số.
A. – 2 091
B. 384
C. 2 475
D. - 1 909
-
Câu 32:
Tìm số nguyên x, biết: 2x – 1 là bội của x – 3
A. x = 2
B. x thuộc {-1; 2}
C. x thuộc {-1; 0; 2; 3}
D. x thuộc {0; 2; 3}
-
Câu 33:
Một hình tròn có bán kính 6cm, khoảng cách từ tâm đối xứng đến các điểm nằm trên đường tròn bằng:
A. 3cm
B. 2cm
C. 6cm
D. 12cm
-
Câu 34:
Hình vuông có bao nhiêu trục đối xứng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 0
-
Câu 35:
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Mỗi đường chéo là một trục đối xứng của hình chữ nhật.
B. Mỗi đường thẳng đi qua tâm một đường tròn là trục đối xứng của hình tròn.
C. Mỗi đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện là trục đối xứng của hình thoi.
D. Mỗi đường chéo là một trục đối xứng của hình bình hành.
-
Câu 36:
Cho tập hợp P = {10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}. Viết tập hợp P bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng.
A. P = {x ∈ N*| 10 < x < 19}.
B. P = {x ∈ N*| 11 < x < 20}.
C. P = {x ∈ N*| 9 < x < 20}.
D. P = {x ∈ N*| 9 < x < 19}.
-
Câu 37:
Một số được viết dưới dạng tộng các chữ số là: 8x10 000 + 9x100 + 2x10. Số đó là số nào?
A. 89 020
B. 89 200
C. 80 902
D. 80 920
-
Câu 38:
Kết quả của phép tính: 2 021 + 2 022 + 2 023 + 2 024 + 2 025 + 2 026 + 2 027 + 2 028 + 2 029.
A. 16 200
B. 14 175
C. 18 225
D. 20 250
-
Câu 39:
Trong các số: 16; 24; 35; 68. Số nào không là bội của 4?
A. 16
B. 24
C. 35
D. 68
-
Câu 40:
Kết quả của phép tính: (-2 020) – 2 018 – 2 016 – … – 2 008.
A. – 8 056
B. – 4 130
C. – 16 112
D. - 14 098