Đề thi HK1 môn Toán 6 KNTT năm 2021-2022
Trường THCS Nguyễn Nghiêm
-
Câu 1:
Các viết tập hợp nào sau đây đúng?
A. A = [1; 2; 3; 4]
B. A = (1; 2; 3; 4)
C. A = 1; 2; 3; 4
D. A = {1; 2; 3; 4}
-
Câu 2:
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.
A. A = {6; 7; 8; 9}
B. A = {5; 6; 7; 8; 9}
C. A = {6; 7; 8; 9; 10}
D. A = {6; 7; 8}
-
Câu 3:
Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
A. A = {x ∈ ℕ |15 < x < 19}
B. A = {x ∈ ℕ |15 < x < 20}
C. A = {x ∈ ℕ |16 < x < 20}
D. A = {x ∈ ℕ |15 < x ≤ 20}
-
Câu 4:
Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} và tập hợp B = {3; 4; 5}. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập A lẫn tập hợp B là?
A. C = {3; 4; 5}
B. C = {3}
C. C = {4}
D. C = {3; 4}
-
Câu 5:
Tập hợp A = {x ∈ ℕ|22 < x ≤ 27} dưới dạng liệt kê các phần tử là?
A. A = {22; 23; 24; 25; 26}
B. A = {22; 23; 24; 25; 26; 27}
C. A = {23; 24; 25; 26; 27}
D. A = {23; 24; 25; 26}
-
Câu 6:
Cho hình vẽ sau
Tập hợp P và tập hợp Q gồm?
A. P = { Huế; Thu; Nương }; Q = { Đào; Mai }
B. P = { Huế; Thu; Nương; Đào}; Q = { Đào; Mai }
C. P = { Huế; Thu; Nương; Đào}; Q = { Mai }
D. P = { Huế; Thu; Đào}; Q = { Đào; Mai }
-
Câu 7:
Cho các chữ số 3; 1; 8; 0 thì số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau được tạo thành là?
A. 1038
B. 1083
C. 1308
D. 1380
-
Câu 8:
Thêm số 8 vào sau số tự nhiên có ba chữ số thì ta được số tự nhiên mới là
A. Tăng 8 đơn vị số với số tự nhiên cũ.
B. Tăng gấp 10 lần và thêm 8 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
C. Tăng gấp 10 lần so với số tự nhiên cũ.
D. Giảm 10 lần và 8 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
-
Câu 9:
Điểm 6 cách điểm 2 bao nhiêu đơn vị:
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
-
Câu 10:
Cho C = {-3; -2; 0; 1; 6; 10}. Viết tập hợp D gồm các phần tử thuộc C và là số nguyên âm
A. D = {-3; -2; 0}
B. D = {-3; -2}
C. D = {0; 1; 6; 10}
D. D = {-3; -2; 6; 10; 1}
-
Câu 11:
Những điểm cách điểm 3 năm đơn vị là:
A. 7 và -1
B. 6 và -2
C. 2 và -2
D. 8 và -2
-
Câu 12:
Số liền trước của số -19 là số:
A. 20
B. -17
C. -18
D. -20
-
Câu 13:
Kết quả của phép tính |117| + |-33| là:
A. 150
B. 84
C. 149
D. 50
-
Câu 14:
Số nào sau đây là số liền sau của kết quả phép tính |-35| + 100 ?
A. 134
B. 135
C. 136
D. 66
-
Câu 15:
Hãy chọn câu đúng. Trục đối xứng của hình thang cân là:
A. Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang cân
B. Đường chéo của hình thang cân
C. Đường thẳng vuông góc với hai đáy của hình thang cân
D. Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân
-
Câu 16:
Hãy chọn câu đúng?
A. Tam giác đều có ba trục đối xứng
B. Tam giác cân có hai trục đối xứng
C. Hình tam giác có ba trục đối xứng
D. Hình thang cân có hai trục đối xứng
-
Câu 17:
Hãy chọn câu sai.
A. Hai đoạn thẳng EB và E’B’ đối xứng nhau qua m.
B. Hai đoạn thẳng DB và D’B’ đối xứng nhau qua m.
C. Hai tam giác DEB và D’E’B’ đối xứng nhau qua m.
D. Hai đoạn thẳng DE và D’B’ đối xứng nhau qua m.
-
Câu 18:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … thì tứ giác đó là hình bình hành”.
A. \(\widehat A = \widehat C\)
B. AB = CD, BC = AD
C. AB // CD
D. BC = AD
-
Câu 19:
Chọn câu trả lời đúng. Tứ giác nào có hai đường chéo vuông góc với nhau?
A. Hình thoi
B. Hình vuông
C. Hình chữ nhật
D. Cả A và B
-
Câu 20:
Cho các hình sau, chọn khẳng định đúng.
A. Cả ba hình đều là hình thoi
B. Hình 1 và hình 2 là hình thoi
C. Chỉ hình 1 là hình thoi
D. Cả ba hình đều không phải hình thoi
-
Câu 21:
Cho tập hợp A = {x ∈ N|2 < x ≤ 7}. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. 7 ∈ A
B. Tập hợp B gồm có 5 phần tử
C. 2 ∈ A
D. Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 7
-
Câu 22:
Cho tập hợp A = {x ∈ N|1990 ≤ x ≤ 2009}. Số phần tử của tập hợp A là?
A. 20
B. 21
C. 19
D. 22
-
Câu 23:
Không tính giá trị cụ thể, hãy so sánh A = 1987657.1987655 và B = 1987656.1987656
A. A > B
B. A < B
C. A ≤ B
D. A = B
-
Câu 24:
Số tự nhiên nào dưới đây thỏa mãn 2018.(x - 2018) = 2018
A. x = 2017
B. x = 2018
C. x = 2019
D. x = 2020
-
Câu 25:
Tính nhanh 49.15 - 49.5 được kết quả là
A. 490
B. 49
C. 59
D. 4900
-
Câu 26:
Tính (368 + 764) - (363 + 759)
A. 10
B. 5
C. 20
D. 15
-
Câu 27:
Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn \({2^4}.x - {3^2}.x = 145 - 255:51\)
A. x = 20
B. x = 30
C. x = 40
D. x = 80
-
Câu 28:
Tìm tất cả các bội của 3 trong các số sau: 4; 18; 75; 124; 185; 258
A. {4; 75; 124}
B. {18; 124; 258}
C. {75; 124; 258}
D. {18; 75; 258}
-
Câu 29:
Bạn An nói rằng (-35) + 53 = 0; bạn Hòa nói rằng 676 + (-891) > 0, chọn câu đúng:
A. Bạn An đúng, bạn Hòa sai.
B. Bạn An sai, bạn Hòa đúng.
C. Bạn An và bạn Hòa đều đúng.
D. Bạn An và bạn Hòa đều sai.
-
Câu 30:
Tính (-551) + (-400) + (-449)
A. -1400
B. -1450
C. -1000
D. -1500
-
Câu 31:
Cho -76 + x + 146 = x + ... Số cần điền vào chỗ trống là
A. 76
B. -70
C. 70
D. -76
-
Câu 32:
Tính M = 90 - (-113) - 78 ta được:
A. M > 100
B. M < 50
C. M < 0
D. M > 150
-
Câu 33:
Có bao nhiêu số nguyên x, biết x ⋮ 5 và |x| < 30
A. 12
B. 13
C. 11
D. 10
-
Câu 34:
Giá trị lớn nhất của a thỏa mãn a + 4 là ước của 9 là:
A. a = 5
B. a = 13
C. a = -13
D. a = 9
-
Câu 35:
Diện tích hình bình hành có chiều dài một cạnh 20 cm và chiều cao tương ứng 5 cm là:
A. 50 cm2
B. 100 cm2
C. 10 cm2
D. 5 cm2
-
Câu 36:
Hình thoi có chu vi bằng 20cm thì độ dài cạnh của nó bằng
A. 4cm
B. 5cm
C. 8cm
D. Cả A, B, C đều sai
-
Câu 37:
Một mảnh giấy hình chữ nhật có chiều dài 12cm và diện tích mảnh giấy hình chữ nhật là \(96 cm^2\). Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật:
A. 8 cm
B. 30 cm
C. 40 cm
D. 60 cm
-
Câu 38:
Nếu x - (-b) = -(a - c) thì x bằng
A. x = -a - b + c
B. x = -a + b + c
C. x = a + b - c
D. x = -a - b - c
-
Câu 39:
Tính giá trị của A = 453 - x biết x = 899
A. 1352
B. -1352
C. -456
D. -446
-
Câu 40:
Cho \(a = {3^2}.5.7\) và \(b = {2^4}.3.7\). Tìm ƯCLN của a và b
A. ƯCLN(a; b) = 3.7
B. ƯCLN(a; b) = 32.72
C. ƯCLN(a; b) = 24.5
D. ƯCLN(a; b) = 24.32.5.7