Đề thi HK1 môn Toán 6 năm 2020
Trường THCS Mỹ trung
-
Câu 1:
Tập hợp \(A = \left\{ {x \in N\left| {8 < x < 14} \right|} \right\}\) gồm những phần tử nào?
A. A = {8;9;10;11;12;13}
B. A = {8;9;10;11;12;13;14}
C. A = {9;10;11;12;13;14}
D. A = {9;10;11;12;13}
-
Câu 2:
Cho tập \(C = \left\{ {x \in N\left| {21 \le x \le 23} \right.} \right\}\).Liệt kê các phần tử của C?
A. C = {21; 22}
B. C = {22}
C. C = {21; 22; 23}
D. C = {22; 23}
-
Câu 3:
Cho tập \(E = \left\{ {x \in N\left| {20 \le x \le 40;x \vdots 3} \right.} \right\}\). Liệt kê các phần tử của E ?
A. E = {21; 24; 27;30;33;36}
B. E = {24; 27;30;33;36}
C. E = {24; 27;30;33;36;39}
D. E = {21; 24; 27;30;33;36;39}
-
Câu 4:
Cho tập E = {10; 11; 12; ...; 98; 99}. Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc E ?
A. \(E = \left\{ {x \in N\left| {9 \le x \le 100} \right.} \right\}\)
B. \(E = \left\{ {x \in N\left| {9 < x \le 100} \right.} \right\}\)
C. \(E = \left\{ {x \in N\left| {9 \le x < 100} \right.} \right\}\)
D. \(E = \left\{ {x \in N\left| {9 < x < 100} \right.} \right\}\)
-
Câu 5:
Cho tập E = {1; 2; 3; 4; 5; 6} . Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc E ?
A. \(E = \left\{ {x \in N\left| {x < 7} \right.} \right\}\)
B. \(E = \left\{ {x \in {{N^*}}\left| {x < 7} \right.} \right\}\)
C. \(E = \left\{ {x \in {{N^*}}\left| {x \le 7} \right.} \right\}\)
D. \(E = \left\{ {x \in N\left| {x \le 7} \right.} \right\}\)
-
Câu 6:
Cho tập A ={0; 2; 4; 6} . Số tập con của A là ?
A. 16
B. 4
C. 8
D. 20
-
Câu 7:
Số các tập con có 2 phần của A ={1; 2;3; 4;5; 6} là bao nhiêu?
A. 12
B. 13
C. 15
D. 11
-
Câu 8:
Cho tập hợp A ={a, b, c, d , e}. Số tập con của A có 3 phần tử trong đó có chứa 2 phần tử a, b là?
A. 3
B. 4
C. 6
D. 7
-
Câu 9:
Trong các tập sau đây, tập nào có đúng một tập con?
A. {1}
B. Ø
C. {b}
D. {0}
-
Câu 10:
Cho tập A ={1; 2} và B ={1; 2;3; 4;5} . Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn \(A \subset X \subset B\) ?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
-
Câu 11:
Cho tập hợp B gồm 100 số tự nhiên đầu tiên. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(0 \in B\)
B. \(B = \left\{ {x \in N\left| {x < 100} \right.} \right\}\)
C. \(B = \left\{ {x \in N\left| {x \le 100} \right.} \right\}\)
D. \(100 \in B\)
-
Câu 12:
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 6 được viết là:
A. {0;1; 2;1; 4;5; 6}
B. {0;1; 2;3; 4;5}
C. {0;1; 2;3; 4;5; 6}
D. {1; 2;3; 4;5; 6}
-
Câu 13:
Cho A = (1;3; a;b); B = (3;b) . Chọn khẳng định đúng?
A. \(a \in A\)
B. \(A \subset B\)
C. \(a \subset A\)
D. \(a \in B\)
-
Câu 14:
Số các tập hợp X thoả mãn điều kiện: \(\left\{ {1;{\rm{ }}2;3} \right\}{\rm{ }} \subset X\; \subset \;\left\{ {1;{\rm{ }}2;3;{\rm{ }}4} \right\}\) là:
A. Một tập hợp
B. Hai tập hợp
C. Ba tập hợp
D. Không có
-
Câu 15:
Cho hai tập hợp: A = {1; 2;3; 4;5; 6}; B = {1;3;5; 7;9} . Tập hợp gồm các phần tử thuộc A và không thuộc B là?
A. {1; 2;3; 4;5; 6; 7;9}
B. {1;3;5}
C. {7;9}
D. {2; 4; 6}
-
Câu 16:
Cho hai tập hợp A = {1; 2;3; 4;5; 6}; B = {1;3;5; 7;9} . Tập hợp gồm các phần tử thuộc B và không thuộc A là?
A. {1; 2;3; 4;5; 6; 7;9}
B. {1;3;5}
C. {7;9}
D. {2; 4; 6}
-
Câu 17:
Số tự nhiên liền sau của số 999 là
A. 1000
B. 989
C. 1001
D. 998
-
Câu 18:
Số tự nhiên liền trước của số 25 là
A. 24
B. 25
C. 26
D. 27
-
Câu 19:
Số tự nhiên liền trước của số tự nhiên m là
A. m - 1
B. m + 1
C. m + 2
D. m - 2
-
Câu 20:
Số tự nhiên liền sau, liền trước của số 99 lần lượt là
A. 100; 101
B. 100; 98
C. 100; 98
D. 100; 89
-
Câu 21:
Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn dạt sau: “Đường thẳng a chứa điểm M và không chứa điểm P. Điểm O thuộc đường thẳng a và không thuộc đường thẳng b”
A. M ∈ a; P ∉ a; O ∈ a; O ∉ b
B. M ∈ a; P ∉ a; O ∉ a; O ∉ b
C. M ∉ a; P ∈ a; O ∈ a; O ∉ b
D. M ∉ a; P ∉ a; O ∈ a; O ∈ b
-
Câu 22:
Cho hình vẽ sau:
Chọn câu sai:
A. A ∈ m
B. A ∉ n
C. A ∈ m, A ∈ n
D. A ∈ m, A ∉ n
-
Câu 23:
Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là khẳng định nào?
A. Một điểm chỉ có thể thuộc một đường thẳng
B. Qua một điểm chỉ vẽ được một đường thẳng đi qua điểm đó
C. Trên đường thẳng có nhiều hơn một điểm
D. Một điểm không được coi là một hình
-
Câu 24:
Cho hình vẽ sau, dùng kí hiệu để mô tả hình vẽ đó
A. A ∈ m; A ∈ n; A ∈ q
B. A ∉ m; A ∈ n; A ∈ q
C. A ∈ m; A ∈ n; A ∉ q
D. A ∈ m; A ∉ n; A ∈ q
-
Câu 25:
Chọn câu đúng:
A. Nếu ba điểm cùng một đường thẳng thì ba điểm đó không thẳng hàng.
B. Nếu ba điểm không cùng một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng.
C. Nếu ba điểm cùng một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng.
D. Cả ba đáp án trên đều sai.
-
Câu 26:
Cho ba điểm M; N; P thẳng hàng với P nằm giữa M và N. Chọn hình vẽ đúng:
A.
B.
C.
D.
-
Câu 27:
Kể tên bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ đưới đây:
A. A, O, D và B, O, C
B. A, O, B và C, O, D
C. A, O, C và B, O, D
D. A, O, C và B, O, A
-
Câu 28:
Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ sau:
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
-
Câu 29:
Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai:
A. Ba điểm D; E; B thẳng hàng.
B. Ba điểm C; E; A không thẳng hàng.
C. Ba điểm A; B; F thẳng hàng.
D. Ba điểm D; E; F thẳng hàng.
-
Câu 30:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Ba điểm phân biệt là ba điểm thẳng hàng
B. Trong ba điểm phân biệt luôn có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
C. Với ba điểm A, B, C thẳng hàng thì điểm B luôn nằm giữa hai điểm A, C
D. Với ba điểm thẳng hàng phân biệt luôn có hai điểm nằm cùng phía đối với điểm còn lại