Đề thi HK2 môn Công nghệ 12 năm 2021
Trường THPT Lê Hoàn
-
Câu 1:
Hệ thống điện quốc gia có các thành phần liên kết với nhau thành mấy hệ thống?
A. Một hệ thống
B. Hai hệ thống
C. Nhiều hệ thống
D. Đáp án khác
-
Câu 2:
Nước ta có ba hệ thống điện khu vực độc lập từ lúc nào?
A. Trước 1994
B. Sau 1994
C. 1994
D. Đáp án khác
-
Câu 3:
Trước 1994, nước ta có mấy hệ thống điện khu vực độc lập?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 4:
Lưới điện quốc gia có những thành phần nào?
A. Đường dây dẫn điện
B. Trạm điện
C. Cả A và b đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 5:
Lưới điện quốc gia có mấy cấp điện áp?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Nhiều
-
Câu 6:
Hệ thống điện quốc gia có mấy vai trò quan trọng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 7:
Ngày nay, dòng điện xoay chiều ba pha được sử dụng ra sao?
A. Hạn chế
B. Rộng rãi
C. Không xác định
D. Đáp án khác
-
Câu 8:
Máy phát điện xoay chiều ba pha có các thành phần nào?
A. Dây quấn
B. Nam châm điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 9:
AX là kí hiệu của dây quấn pha nào sau đây?
A. Pha A
B. Pha X
C. Pha AX
D. Pha XA
-
Câu 10:
Khi nam châm quay với tốc độ không đổi, trong dây quấn mỗi pha của máy phát điện xuất hiện sức điện động?
A. Một chiều
B. Xoay chiều một pha
C. Xoay chiều ba pha
D. Đáp án khác
-
Câu 11:
Mạch điện xoay chiều ba pha có tải ba pha là gì?
A. Các động cơ điện ba pha
B. Các lò điện ba pha
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 12:
ZB là kí hiệu gì?
A. Tổng trở pha A
B. Tổng trở pha B
C. Tổng trở pha C
D. Đáp án khác
-
Câu 13:
Máy phát điện xoay chiều ba pha có mấy cách đấu dây tải?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 14:
Ở máy phát điện xoay chiều ba pha, khi nối hình sao, tải ba pha đối xứng ra sao?
A. Id = Ip
B. Id = 2 Ip
C. Cả A và B đều sai
D. Đáp án khác
-
Câu 15:
Ở máy phát điện xoay chiều ba pha, khi nối tam giác, tải ba pha đối xứng như thế nào?
A. Ud = Up
B. Ud = 2 Up
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 16:
Điện áp dây là gì?
A. Là điện áp giữa điểm đầu và cuối mỗi pha
B. Là điện áp giữa dây pha và dây trung tính
C. Là điện áp giữa hai dây pha
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 17:
Mạch điện ba pha bốn dây tạo ra trị số điện áp ra sao?
A. Điện áp dây
B. Điện áp pha
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 18:
Máy nào sau đây thuộc máy điện quay?
A. Máy phát điện
B. Động cơ điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 19:
Máy nào sau đây dùng làm nguồn động lực cho các máy và thiết bị?
A. Máy phát điện
B. Động cơ điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 20:
Máy biến áp ba pha là máy gì?
A. Máy điện tĩnh
B. Máy điện quay
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 21:
Máy nào biến điện năng thành cơ năng?
A. Máy phát điện
B. Động cơ điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 22:
Máy biến áp ba pha giữ nguyên yếu tố nào?
A. Điện áp
B. Dòng điện
C. Tần số
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 23:
Máy biến áp có điện áp vào nhỏ hơn điện áp ra là loại máy nào?
A. Máy tăng áp
B. Máy hạ áp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 24:
Máy biến áp ba pha được sử dụng chủ yếu trong hệ thống nào?
A. Hệ thống truyền tải điện năng
B. Hệ thống phân phối điện năng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 25:
Gông từ dùng để làm gì?
A. Quấn dây
B. Khép kín mạch
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 26:
Mỗi máy biến áp ba pha có mấy dây quấn thứ cấp?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 27:
Có mấy sơ đồ đấu dây của máy biến áp ba pha?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 28:
Hệ số biến áp dây của máy biến áp ba pha kí hiệu gì?
A. Kd
B. Kp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 29:
Ở động cơ không đồng bộ ba pha, roto là phần nào?
A. Phần tĩnh
B. Phần quay
C. Cả A và B đều sai
D. Đáp án khác
-
Câu 30:
Cấu tạo stato có những bộ phận nào?
A. Lõi thép
B. Dây quấn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 31:
Ở động cơ không đồng bộ ba pha, roto có kiểu quấn dây ra sao?
A. Kiểu roto lồng sóc
B. Kiểu roto dây quấn
C. Cả A và b đều đúng
D. Cả A và b đều sai
-
Câu 32:
Lõi thép stato của động cơ không đồng bộ ba pha có dây quấn nào?
A. AX
B. BY
C. CZ
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 33:
Động cơ không đồng bộ ba pha có kiểu đấu dây nào?
A. Hình sao
B. Hình tam giác
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
-
Câu 34:
Máy biến áp đấu dây kiểu nào?
A. Nối sao – sao có dây trung tính
B. Nối sao – tam giác
C. Nối tam giác – sao có dây trung tính
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 35:
Nếu máy biến áp nối sao – sao có dây trung tính thì
A. Kd = Kp
B. \({K_d} = \frac{1}{{{K_p}}}\)
C. \({K_d} = \sqrt 3 {K_p}\)
D. \({K_d} = \frac{{{K_p}}}{{\sqrt 3 }}\)
-
Câu 36:
Nếu máy biến áp nối sao – tam giác thì:
A. Kd = Kp
B. \({K_d} = \sqrt 3 {K_p}\)
C. \({K_p} = \sqrt 3 {K_d}\)
D. \({K_p} = \frac{{{K_d}}}{{\sqrt 3 }}\)
-
Câu 37:
Tốc độ trượt được tính như thế nào?
A. n2 = n – n1
B. n2 = n1 – n
C. n2 = n + n1
D. n1 = n2 – n
-
Câu 38:
Hệ số trượt tốc độ:
A. \(S = \frac{{n2}}{{n1}}\)
B. \(S = \frac{{n1 - n}}{{n1}}\)
C. \(S = \frac{{n1}}{{n2}}\)
D. Đáp án A và B đúng
-
Câu 39:
Động cơ không đồng bộ ba pha sử dụng dòng điện nào?
A. Dòng một chiều
B. Dòng xoay chiều
C. Có thể là dòng một chiều hay xoay chiều
D. Cả 3 đáp án đều đúng
-
Câu 40:
Động cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng rộng rãi do đâu?
A. Cấu tạo nhỏ, gọn
B. Dễ sử dụng
C. Cấu tạo đơn giản
D. Cả 3 đáp án trên