Đề thi HK2 môn Toán 6 KNTT năm 2022-2023
Trường THCS Trần Quốc Toản
-
Câu 1:
Viết phân số âm năm phần tám
A. 5/8
B. 8/−5
C. −5/8
D. −5,8
-
Câu 2:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm \({15\over 90}={5\over ...}\)
A. 20
B. −60
C. 60
D. 30
-
Câu 3:
Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về phân số?
A. Phân số nhỏ hơn số 0 gọi là phân số âm.
B. Phân số lớn hơn số 0 gọi là phân số dương.
C. Phân số âm nhỏ hơn phân số dương.
D. Cả A, B và C đều đúng.
-
Câu 4:
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: −5/13...−7/13
A. >
B. <
C. =
D. Tất cả các đáp án trên đều sai
-
Câu 5:
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: −12/23...−8/23
A. >
B. <
C. =
D. Tất cả các đáp án trên đều sai
-
Câu 6:
Chọn số thích hợp điền vào chỗ trống sau: 7/23 < .../23
A. 9
B. 7
C. 5
D. 4
-
Câu 7:
Khánh có 45 cái kẹo. Khánh cho Linh 2/3 số kẹo đó. Hỏi Khánh cho Linh bao nhiêu cái kẹo?
A. 30 cái kẹo
B. 36 cái kẹo
C. 40 cái kẹo
D. 18 cái kẹo.
-
Câu 8:
Biết 3/5 số học sinh giỏi của lớp 6A là 12 học sinh. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh giỏi?
A. 12 học sinh giỏi
B. 15 học sinh giỏi
C. 14 học sinh giỏi
D. 20 học sinh giỏi
-
Câu 9:
Tìm chiều dài của một đoạn đường, biết rằng 4/7 đoạn đường đó dài 40km.
A. 75km
B. 48km
C. 70km
D. 80km
-
Câu 10:
Viết phân số 131/1000 dưới dạng số thập phân ta được
A. 0,131
B. 0,1331
C. 1,31
D. 0,0131
-
Câu 11:
Trong một cuộc thi chạy 200 m, có ba vận động viên đạt thành tích cao nhất là:
Mai Anh: 31,42 giây; Ngọc Mai: 31,48 giây; Phương Hà: 31,09 giây.
Các vận động viên đã về Nhất, về Nhì, về Ba lần lượt là:
A. Ngọc Mai, Mai Anh, Phương Hà.
B. Ngọc Mai, Phương Hà, Mai Anh.
C. Phương Hà, Mai Anh, Ngọc Mai.
D. Mai Anh, Ngọc Mai, Phương Hà.
-
Câu 12:
Viết các số sau theo thứ tự giảm dần:
−120,341; 36,095; 36,1; −120,34.
A. 36,095 > 36,100 > −120,34 > −120,341
B. 36,095 > 36,100 > −120,341 > −120,34
C. 36,100 > 36,095 > −120,341 > −120,34
D. 36,100 > 36,095 > −120,34 > −120,341
-
Câu 13:
Số đối của các số thập phân sau lần lượt là:
9,32; −12,34; −0,7; 3,333
A. 9,32; −12,34; −0,7; 3,333
B. −9,32; 12,34; 0,7; 3,333
C. −9,32; 12,34; 0,7; −3,333
D. −9,32; −12,34; 0,7; −3,333
-
Câu 14:
Làm tròn số 69,283 đến chữ số thập phân thứ hai ta được
A. 69,28
B. 69,29
C. 69,30
D. 69,284
-
Câu 15:
Làm tròn số 0,158 đến chữ số thập phân thứ nhất ta được
A. 0,17
B. 0,159
C. 0,16
D. 0,2
-
Câu 16:
Tìm một số biết \(3\over 5\)%của nó bằng 00,3.
A. 100
B. 60
C. 30
D. 50
-
Câu 17:
Hãy đọc bảng thống kê xếp loại hạnh kiểm lớp 6A sau:
Em hãy cho biết số học sinh có hạnh kiểm từ khá trở lên là bao nhiêu?
A. 5
B. 28
C. 27
D. 30
-
Câu 18:
Cho bảng số liệu về các loại quả ưa thích của các bạn trong lớp 6A2 như sau
Các loại quả
Cam
Xoài
Chuối
Khế
Ổi
Số bạn thích
8
9
6
4
3
Điền số mấy ở trên cột Khế?
A. 9
B. 8
C. 6
D. 4
-
Câu 19:
Cho biểu đồ cột kép sau:
Số con cá của tổ 3 và tổ 4 nuôi trong biểu đồ ở hình trên là
A. Tổ 3 là 10, tổ 4 là 14
B. Tổ 3 là 12, tổ 4 là 16
C. Tổ 3 là 12, tổ 4 là 15
D. Tổ 3 là 15, tổ 4 là 12
-
Câu 20:
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.
Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.
A. M = {1; 2; 3; 4}
B. M = {1, 2, 3, 4, 5}
C. M = {1, 2, 3, 4}
D. M = {1; 2; 3; 4; 5}
-
Câu 21:
Cho phép thử nghiệm gieo con xúc xắc 6 mặt. Sự kiện nào trong các sự kiện sau có thể xảy ra:
A. “Số chấm nhỏ hơn 5”
B. “Số chấm lớn hơn 6”
C. “Số chấm bằng 0”
D. “Số chấm bằng 7”
-
Câu 22:
Gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 3 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng
A. 0,15
B. 0,3
C. 0,6
D. 0,36
-
Câu 23:
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ rồi bỏ lại thẻ vào hộp.
Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:
Tính xác suất thực nghiệm Xuất hiện số 1
A. 0,4
B. 0,14
C. 0,16
D. 0, 25
-
Câu 24:
Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn đạt sau:
“ Đường thẳng a chứa điểm M và không chứa điểm P . Điểm O thuộc đường thẳng a và không thuộc đường thẳng b.”
A. M∈a; P∉a; O∈a; O∉b
B. M∈a; P∉a; O∉a; O∉b
C. M∉a; P∈a; O∈a; O∉b
D. M∉a; P∉a; O∈a; O∈b
-
Câu 25:
Kể tên các điểm nằm giữa A và D.
A. N, B, C
B. B, C, D
C. N
D. B, C
-
Câu 26:
Kể tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ dưới đây
A. MN; MQ; NQ; ML; LP; MP; NP; QL
B. MN; QL; MQ; NQ; ML; LP; MP
C. MN; MQ; NQ; ML; QL; MP; NP
D. MN; MQ; ML; MP; NP
-
Câu 27:
Cho đoạn thẳng AB dài 12cm, M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng MA bằng
A. 3cm
B. 15cm
C. 6cm
D. 20cm
-
Câu 28:
Chọn câu sai.
A. Góc vuông là góc có số đo bằng 900
B. Góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 là góc nhọn
C. Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800
D. Góc có số đo nhỏ hơn 1800 là góc tù
-
Câu 29:
Chọn câu sai.
A. Góc là hình gồm hai tia chung gốc
B. Hai tia chung gốc tạo thành góc bẹt
C. Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau
D. Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau
-
Câu 30:
Cho góc xOy khác góc bẹt, tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox; Oz. Lấy điểm A∈Ox,B∈Oy, đường thẳng AB cắt tia Oz; Ot theo thứ tự tại M; N. Chọn câu sai.
A. Điểm N nằm trong góc xOz.
B. Điểm M nằm trong góc yOt.
C. Điểm A nằm trong góc tOz.
D. Cả A, B đều đúng.